Vẻ đẹp con người trước Cỏch mạng Thỏng Tỏm

Một phần của tài liệu hình tượng cái tôi nguyễn tuân qua thể văn tùy bút (Trang 73)

Trước Cỏch mạng Thỏng Tỏm, Nguyễn Tuõn xuất hiện nh một nhõn vật lập dị trong cỏi xó hội thực dõn nửa phong kiến. Đọc cỏc tỏc phẩm của ụng

thời kỡ này, người đọc dễ nhận ra Nguyễn Tuõn đó dựng chớnh cỏi tụi của mỡnh để làm thước đo tất cả. Đưa cỏi tụi làm nhõn vật trung tõm, sỏng tỏc của Nguyễn Tuõn thời kỡ này chỉ là sự phụ bày những ấn bản khỏc nhau của cựng một mẫu người. Cỏi tụi trong tựy bỳt cũn ỏm vào tất cả mọi nhõn vật khỏc nhau, họ cú thể là Nguyễn, là Bạch, là ụng Thụng Phu, cụ đào Tõm hay cụ kộp, ụng phủ, cỏc bậc tài hoa trong cỏc gỏnh hỏt hoặc nỏu ở một ngụi chựa: ưa đàn ngọt, hỏt hay, sành thơ, rượu, trà, hoặc cú một năng khiếu gỡ đú khỏc đời... Là một nghệ sĩ tài tử say mờ thỳ phiờu bồng lóng tử, Nguyễn Tuõn lấy việc săn tỡm “cỏi đẹp” làm mục đớch của sự sống. Chất nghệ sĩ tài tử của

Nguyễn Tuõn thể hiện đậm nột ở những nhõn vật mà ụng yờu thớch từ Một chuyến đi, Thiếu quờ hương, Chiếc lư đồng mắt cua, Túc Chị Hoài...

Nhỡn vào cỏc sỏng tỏc trước Cỏch mạng Thỏng Tỏm của Nguyễn Tuõn, chỳng ta dễ dàng nhận thấy những con người mà ụng say mờ, yờu mến là những nhõn vật thuộc về quỏ khứ, vẻ đẹp của những nhõ vật này mang màu sắc cổ điển. Trong thiờn tựy bỳt Một chuyến đi chúng ta bắt gặp Cỳc Tiểu Muội, người con gỏi cú vẻ đẹp riờng, độc đỏo đầy ưu tư với “một dỏng đi rất đài cỏc, một vẻ mặt băn khoăn. Đời sống tư của Cỳc Tiểu Muội lỳc nào cũng cú thắc mắc hiện rừ trờn trỏn” [35, 35]. Một vẻ đẹp nổi trội tới mức khụng

cú gỡ sỏnh nổi với cỏi tờn rất đỗi kiờu sa: Cỳc Tiểu Muội. Nàng cú một thỳ chơi rất đài cỏc, sang trọng: dựng ấn tớn “bằng pha lờ gọt” khắc tờn mỡnh bằng một cõu thơ cổ theo lối chữ triện tiờn trần: “Chắc nàng phải đẹp quỏ.

Đẹp hơn cả mỹ thuật. Khụng được biết nhưng cỏi tờn Cỳc Tiểu Muội cũng đủ dọn một lối đi rất đẹp cho nàng trong cuộc sống rồi. Tụi cũn đoỏn chắc rằng nàng cũn phải kiờu ngạo và tự phụ vụ ngần nữa. Tờn mỡnh là Cỳc, là một đúa hoa quớ, rồi lại mượn một cõu cổ thi khắc vào dấu pha lờ gọt. Tự vớ rằng sau khi mỡnh nở trong một mựa, một năm, một thời thỡ khụng cũn hoa gỡ nở nữa. Chõu cha! Cỏi sắc đẹp ấy phải làm lu mờ tất thảy những vật gỡ muốn tỏ rạng ở cạnh mỡnh và cỏi lối của người này yờu, cú thể là thứ tỡnh bộn vào ai là đốt chỏy người ấy” [35, 35].

Sau tựy bỳt Một chuyến đi là thiờn tựy bỳt Thiếu quờ hương, nhõn vật chớnh là anh chàng Vi Bạch mắc bệnh “Thốm đi và thốm được đổi chỗ”. Bạch đi khụng mục đớch, hứng lờn là đi. Đi để thoỏt khỏi mọi trỏch nhiệm với gia đỡnh, vợ con, cuộc đời. Dự đó cú cả một gia đỡnh để gắn bú theo nghĩa thụng thường của con người nhưng Bạch vẫn tỡm đến một thứ tự do tuyệt đối, miễn sao tạo ra được niềm khoỏi lạc cho bản thõn mỡnh. Nh vậy, đối với Bạch “đi là một hạnh phỳc ở đời và hạnh phỳc hỡi ơi, cú kẻ chỉ cú ở

những nhà ga”. Cú những lỳc Bạch tự hỏi: “Sao lại đem cỏi việc xờ dịch ra mà dựng làm một phương tiện để mong tới một kết quả nào(...) Sao lại khụng lấy y nguyờn cỏi việc được đi là một cỏi thỳ ở đời rồi!” [24, 50]. Cho nờn, cú lần Bạch đi lang thang hàng thỏng trời, hết Thanh Húa lại về Hải Phũng, ra Uụng Bớ đến mỏ Vàng Danh...Hễ về lần nào cũng ra ga để rỡnh rập, quan sỏt cảnh mọi người lờn đường, rồi trốn vợ, trốn con, thuờ một chỗ ở riờng để bày biện ra một khung cảnh viễn du “tưởng tượng” nghĩa là tự mỡnh hõm núng niềm hứng thỳ xờ dịch. Điều này chứng tỏ Bạch muốn nõng lờn ý niệm tự do của con người, một thứ tự do khụng giống ai đến mức muốn đi ngược lại mọi thành kiến, thói quen thụng thường miễn sao tạo ra niềm khoỏi lạc và thỏa món ý thớch cỏ nhõn. Hứng thỳ xờ dịch của Bạch thực ra chớnh là hiện thõn của cỏi tụi nhà văn muốn vượt ra khỏi vũng kiờm tỏa của xó hội. Qua tỏc phẩm, người đọc thấy chỉ mỗi chuyện đi nhưng tỏc giả đó đem biết bao thi vị của chuyện xờ dịch cũng như tỡm thấy bao nhiờu buồn vui sau mỗi chuyến ngược xuụi. Nhà văn đó nõng việc đi của con người lờn thành một thứ “kỳ thỳ siờu việt” khiến cho mọi người phải thốm muốn, ước ao. ễng quan niệm: “Hạnh phỳc cú lẽ chỉ tỡm thấy ở những nhà ga” [57, 47], lấy việc đi để hỳt hương thơm mật ngọt cuộc đời làm lẽ sống. ễng đó tự nguyện làm: “người lữ khỏch của mói mói. Được đi chàng thấy vui, phải dừng nghỉ là

thấy nhớ nhung thốm thuồng” [57, 77]. Qua nhõn vật Bạch, Nguyễn Tuõn

muốn thể hiện một quan niệm sống, thúi quen sống “ngụng” của một con người thụng minh, độc đỏo hơn người và cũng tự trọng hơn người. Đồng thời

nhà văn cũng thể hiện niềm say mờ trước vẻ đẹp cổ điển của con người một thời vang búng.

Trong thiờn tựy bỳt Chiếc lư đồng mắt cua, chúng ta lại bắt gặp hỡnh ảnh ụng Thụng Phu và cụ đào Tõm, những con người cú cốt cỏch tài tử, tuy rơi vào những cảnh ngộ khiến người đời khinh bỉ nhưng vẫn toỏt lờn cỏi tài ba, phong lưu lịch lóm hơn người và tấm lũng ngưỡng mộ của nhõn vật tụi trước vẻ đẹp khỏc người của họ. ễng Thụng Phu là người biết đàn, biết đỏnh trống, làm thơ, chơi cờ. Trong thế giới nhốn nhỏo của những kẻ mờ hỏt, đi tỡm nhan sắc để thỏa món những thỳ chơi tầm thường thỡ nhõn vật tụi và ụng Thụng Phu gặp nhau. Họ đến với nhau và kết bạn khụng phải vỡ tiền tài danh vọng và càng khụng phải là sự bắt đầu của một quỏ trỡnh “lợi dụng những

kinh nghiệm tai quỏi của một chủ nhà hỏt” mà họ đến với nhau bởi thấy

được cỏi tài và trõn trọng cỏi tài của nhau. Họ kết giao với nhau theo lối kết giao của nhà nho kiểu cũ, khụng vụ lợi mà chỉ cú tỡnh thõn. Vỡ tỡnh thõn và cốt cỏch phúng khoỏng, ụng bà Thụng Phu sẵn lũng lấy từ trong túi ra dỳi tiền vào tay nhõn vật tụi để cho anh sống đỳng cuộc sống phong lưu trong ngày đầu gặp Tõm. Cú lẽ trong tõm trớ của nhõn vật tụi, ụng Thụng Phu hoàn toàn thoỏt ly cỏi vẻ ngoài nghiện ngập của một ụng chủ nhà hỏt đó mười năm mà chỉ cũn lại phong thỏi của một người tài tử “đỏnh trống rất xinh, làm thơ

phỳ và làm văn tế rất hay”...Cụ đào Tõm, tuy sống trong một gỏnh hỏt với

thõn phận bốo bọt nhưng lại cú một giọng hỏt mờ hồn, trong sỏng, diệu kỡ cú khả năng gột rửa những nhơ bẩn của cuộc đời. Cũng nh cuộc gặp gỡ đối với ụng Thụng Phu, nhõn vật tụi và cụ đào Tõm gặp nhau và đói nhau bằng cỏi tỡnh tài tử. Chớnh Tõm cũng đó dựng cỏi tỡnh để làm bằng khất nợ cho tỡnh nhõn thỡ vật chất hầu như hoàn toàn đó được húa vào tấm chõn tỡnh của con người. Cú thể đối với xó hội, những con người ấy thiếu đi sự trọng vọng của mọi người nhưng họ khụng vỡ thế mà nhõn thõn trở nờn thấp hốn mà ngược lại, lối sống khinh bạc ngụng ngạo đó nõng họ dậy, ban cho họ sức mạnh cú khả năng biến chuyển phạm trự vật chất, đưa đồng tiền vận động vào quỹ đạo

phạm trự tinh thần trong cỏch xử thế của bản thõn. Trước những con người như vậy, Nguyễn Tuõn tỏ ra rất khõm phục và rất đỗi tự hào vỡ đó kết bạn được với họ, được họ quý mến và trọng vọng. Vỡ họ đều là những con người thuộc về cỏi giống tài hoa tài tử bất món với đời.

Với tựy bỳt Chiếc va ly mới, người đọc lại bắt gặp cỏi tụi Nguyễn Tuõn qua hỡnh ảnh nhõn vật tụi - một con người “thớch đổi chỗ suốt cả năm”, và nếu cú việc tiờu tiền thỡ “nghĩ ngay tới là đi mua thờm một chiếc va ly nữa”. Tuy nhiờn, trong những chuyến đi của mỡnh, dự ham thớch được khỏm phỏ vẻ đẹp của những cảnh và người nơi đất lạ nhưng Nguyễn Tuõn vẫn luụn luụn mang tõm trạng nặng trĩu ưu tư của một lữ khỏch cụ độc. Nguyễn Tuõn đi nhiều để thoỏt li tất cả, trốn trỏnh tất cả, nhưng ụng đó khụng thoỏt nổi mỡnh. Phớa cuối của cuộc hành trỡnh, ụng lại bắt gặp chớnh mỡnh lang thang đơn độc, trờn chớnh quờ hương của mỡnh nhưng vẫn cảm thấy “thiếu quờ hương”.

Với Túc Chị Hoài, chúng ta lại bắt gặp vẻ đẹp của một người con gỏi

“đẹp nh lỏ non thựy dương” với mỏi túc dài thướt tha gợi nờn khụng biết bao

nhiờu là tứ thơ. Nguyễn Tuõn đó ca ngợi vẻ đẹp của mỏi túc ấy như một cụng trỡnh tuyệt vời của húa, một “cụng trỡnh khụng cú phụ đến lũ sỏng tạo

của Húa Cụng”, một cụng trỡnh mà: “ Cỏi người nào trong suốt một đời người mà khụng được ngắm một mớ túc tử tế, thỡ cỏi thẩm mỹ quan của người ấy cũn lung lay lắm, chưa lấy gỡ làm định” [35, 338]. Đú là một người

phụ nữ cú lối sinh hoạt phong lưu, đài cỏc, tao nhó. Đụi đũa mun trong bữa cơm của chị Hoài cũng được: “bớt bạc hai đầu và đoạn giữa cú khảm xà cừ một giũng thơ đời Tống” [35, 340], cũn “cỏi bỏt sứ to vẽ Đàn Cỏ Húa Long vượt những đợt súng Vũ Mụn, đựng cỏi chất nõu nõu, đen đen, nửa lỏng bỏng, nửa sền sệt” [35, 342]. Mún ăn tuy đạm bạc nh: cỏ trờ, mắm tụm, lỏ lật, rau diếp, dưa khú...nhưng được bày biện trong những vật dụng gợi nờn

cả một nền văn húa xa xưa và lối sống phong lưu của một người tài tử. Nguyễn Tuõn ngưỡng mộ, ca ngợi vẻ đẹp của chị Hoài cũng chớnh là một

cỏch phỏt ngụn kiờu bạc cho một quan niệm tài hoa tài tử, tự do phúng tỳng đặt cỏi đẹp lờn trờn hết.

Túm lại, hầu hết cỏc nhõn vật mà Nguyễn Tuõn hết lũng ca ngợi

trong những thiờn tựy bỳt trước Cỏch mạng Thỏng Tỏm là những con người mang vẻ đẹp của “một thời vang búng”. Họ đẹp một cỏch kiờu sa,

cổ điển lại rất tài hoa, lịch lóm. Họ trọng chữ tỡnh và khỏt khao khỏm phỏ cỏi đẹp nhưng lại rất bơ vơ, lạc lừng trước cuộc đời. Họ cũn là những người tài hoa tài tử nhưng bất hũa sõu sắc với xó hội, vỡ vậy luụn muốn thoỏt li vào khụng gian và thời gian.Viết về những nhõn vật này, Nguyễn Tuõn bộc lộ một phần quan niệm của mỡnh về cuộc sống, thể hiện cỏch cảm, cỏch nghĩ của ụng về cuộc đời và về con người. Với quan niệm cỏi đẹp là cỏi đó qua, đó thuộc về quỏ khứ, Nguyễn Tuõn đó thể hiện sự bất hũa sõu sắc đối với xó hội thực dõn nửa phong kiến lỳc bấy giờ. Đú là một xó hội mà cỏi đẹp khụng thể tồn tại. Qua cỏc nhõn vật của ụng, người đọc thấm thớa hơn hơn hỡnh tượng cỏi tụi Nguyễn Tuõn lạc lừng, bơ vơ, cụ đơn và bế tắc trước Cỏch mạng Thỏng Tỏm.

Một phần của tài liệu hình tượng cái tôi nguyễn tuân qua thể văn tùy bút (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w