Cỏc nhà nghiờn cứu đều cho rằng: Nguyễn Tuõn cú một kho từ vựng vụ cựng phong phú. Đú là kết quả của bao nhiờu năm ụng cần cự tớch lũy với lũng say mờ tiếng mẹ đẻ. Nguyễn Tuõn khụng chỉ tớch lũy mà cũn sỏng tạo nữa. ễng đó sỏng tạo ra những từ mới và cỏch dựng từ mới. Chớnh vỡ cú vốn từ phong phú và sỏng tạo nờn nhà văn thỏa sức vẫy vựng trờn cỏnh đồng văn chương – mảnh đất màu mỡ để nhà văn thể hiện tài năng và cỏ tớnh của mỡnh.
Một trong những biểu hiện của sự sỏng tạo của Nguyễn Tuõn chớnh là sự cảm nhận và khỏm phỏ đối tượng. Khi cảm nhận và khỏm phỏ đối tượng, Nguyễn Tuõn thường vận dụng tri thức, thuật ngữ, ngụn ngữ của nhiều lĩnh
người lao động đầy trớ dũng, một nghệ sĩ đớch thực của thiờn nhiờn trong nghệ thuật vượt thỏc leo ghềnh, Nguyễn Tuõn đó sỏng tạo nờn một cuộc vượt thỏc chưa từng cú trong lịch sử văn học. Cuộc vượt thỏc này hiện ra trước mắt người đọc như một cuộc chiến mà người lỏi đũ như một viờn tướng tả xung hữu đột và đối thủ là dũng sụng vụ cựng nham hiểm, quỏi ỏc nhưng cuối cựng phải khuất phục trước tài năng, trớ dũng của người lỏi đũ. Để làm nổi bật cuộc chiến này: “Nhưng hỡnh như Sụng Đà đó giao việc cho mỗi hũn.
Mới thấy rằng đõy là nú bày thạch trận trờn sụng. Đỏm tảng, đỏm hũn chia làm ba hàng chặn ngang trờn sụng đũi ăn chết cỏi thuyền...Hàng tiền vệ, cú hai hũn canh một của đỏ trụng như là sơ hở, nhưng chớnh hai đứa giữ vai trũ dụ cỏi thuyền đối phương đi vào sõu nữa, vào tận tuyến giữa rồi nước súng luồng mới đỏnh khuýp quật vu hồi...” [36, 71], một đoạn khỏc: “Nước bỏm lấy thuyền nh đụ vật tỳm thắt lưng ụng đũ đũi lật ngửa mỡnh ra giữa
trận nước vang trời thanh la nạo bạt. Súng thỏc đó đỏnh đến miếng đũn
hiểm độc nhất cả cỏi luồng nước vụ sở chớ ấy búp chặt lấy hạ bộ người lỏi
đũ...” [36,72], Nguyễn Tuõn đó xuất phỏt từ điểm nhỡn vừa của một nhà quõn
sự, một nhà vừ thuật và của nhà thể thao để dựng lại khụng khớ cuộc chiến, lại vừa vận dụng tri thức, thuật ngữ, ngụn ngữ của cỏc lĩnh vực ấy...để miờu tả. Sự vận dụng và kết hợp sỏng tạo này đó giỳp Nguyễn Tuõn mụ tả chớnh xỏc, đầy sức gợi, tạo hấp dẫn, lụi cuốn đối với người đọc về cuộc chiến giữa người lỏi đũ với dũng sụng hung bạo, đồng thời cho thấy vốn ngụn ngữ phong phú, trớ tưởng tượng phúng tỳng, độc đỏo của Nguyễn Tuõn. Cũng trong tựy bỳt Người lỏi đũ Sụng Đà, khi núi về nguồn gốc, vị trớ địa lớ và lịch sử Sụng Đà, Nguyễn Tuõn đó chứng tỏ bản thõn cú một vốn kiến thức sõu, rộng và một vốn ngụn ngữ phong phỳ về cỏc lĩnh vực địa lớ, lịch sử, sinh học, toỏn học, hành chớnh...ễng viết: “Sụng Đà khai sinh ở
huyện Cảnh Đụng tỉnh Võn Nam, lấy tờn là Ly Tiờn (theo Dư địa chớ của Nguyễn Trói thỡ tờn Trung Quốc của Sụng Đà lại là Bả Biờn Giang) mà đi qua một vựng nỳi ỏc, rồi đến gần nửa đường thỡ xin nhập quốc tịch Việt
Nam, trưởng thành mói lờn và đến ngó ba Trung Hà thỡ chan hũa vào Sụng Hồng. Từ biờn giới Trung Việt tới ngó ba Trung Hà là 500 cõy số lượn rũng
rắn, và tớnh toàn thõn Sụng Đà thỡ chiều dài là 883 nghỡn thước một chảy qua hai nước Việt Nam Trung Quốc” [36, 76]. Vốn tri thức này cú được là
kết quả của một cuộc đời lao động nghệ thuật, tớch lũy vốn sống, vốn kiến thức khụng biết mệt mỏi của Nguyễn Tuõn.
Từ lỏy trong tỏc phẩm Nguyễn Tuõn làm thành một hệ thống phong phỳ. Cú thể núi rằng nú trở thành một nhõn tố khụng thể thiếu được trong quỏ trỡnh tạo lập hỡnh ảnh, tạo nờn chất mượt mà của lời văn trong tỏc phẩm. Đọc cỏc tựy bỳt và cả truyện ngắn của Nguyễn Tuõn, chỳng tụi chọn lọc ra được một hệ thống từ lỏy rất phong phỳ chứng tỏ nhà văn đó cú cụng tỡm tũi và sỏng tạo: “sụt sựi”, “lom dom”, “co ro”, ‘rụm rả”, “lổn nhổn”, “nhốn
nhỏo”, “ồ ồ”, “dằng dặc”, “chờnh vờnh”, “nơm nớp”, “hau hỏu”, “xa xa”, “ton hút”, “thon thút”, “lận đận”, “bời bời”, “lu bự”, “dịu dàng”, “mự mịt”, “ầm ầm, “lặng lờ”, “lờu đờu”, “bồn chồn”, “hợm hĩnh”, “tớu tớt”, “vội vó”, “rỉ ró”, “lũ lĩ”, “xỳm xớt”, “hao hao”, “hăm hở”, bờ bết”, “hổn hển”, “mỏng manh”, mờnh mụng”, “rậm rịt”, “loanh quanh”, “hiu hắt”, “cheo leo”, “ngột ngạt”, “trệu trạo”, “lố nhố”, “nhục nhó”, “phơi phới”, “vương vấn”, “chập chững”, “cuồn cuộn”, “trắng trợn”, “xục xạo”, “tới tắp”, “rừng rực”, “giũn gió”, “ngai ngỏi”, “ngong ngúng”, “lờu nghờu”, “khuỳnh khuỳnh”, “lừ lừ”, “nhăn nhỳm”, “mộo mú”, “vũi vọi”, “tỉ mỉ”...
Những từ lỏy được liệt kờ ở trờn mang giỏ trị tạo hỡnh, đa phần mang sắc thỏi nhấn mạnh. Vỡ sao Nguyễn Tuõn lại thớch dựng và dựng nhiều từ lỏy đến vậy? Kho từ vựng Việt Nam vụ cựng phong phỳ, và từ lỏy vốn cú giỏ trị biểu cảm rất cao, nú giỳp người viết thể hiện đươc ý đồ, cảm xỳc của mỡnh. Vỡ cú khi chỉ cần một từ nhưng nếu được dựng chớnh xỏc sẽ cú giỏ trị gấp ba bốn lần những cõu văn miờu tả dài dũng. Vốn là một nghệ sĩ tài hoa, phúng tỳng và lóng tử trong cả truyện ngắn lẫn tựy bỳt thỡ việc sử dụng nhiều từ lỏy như đó núi ở trờn đó vụ tỡnh tạo ra một hiện tượng giao thoa giữa hai thể loại
này, tạo ra trong chất văn của ụng vừa cú giọng miờn man cảm xỳc của tựy bỳt vừa cú bỳt phỏp chấm phỏ của truyện ngắn. Thử đọc những cõu văn cú chứa từ lỏy sau: “những ngụi sao nối nhau trờn một quóng đường dài ngoằn
ngoốo như lối đi của bũ sỏt”, “nước một con sụng hiền lành đẩy nhẹ cỏnh
hoa vụ định lừ đừ trụi một mỡnh theo những cỏi xoỏy nước”; “Tay ụng lờu
nghờu như cỏi sào, chõn ụng lỳc nào cũng khuỳnh khuỳnh gũ lại như kẹp
lấy một cỏi cuống lỏi tưởng tượng, giọng ụng ào ào như tiếng nước mặt ghềnh sụng, nhỡn giới của ụng vũi vọi như lỳc nào cũng mong một cỏi bến xa nào trong sương mự” [36, 62]. Những từ lỏy “ngoằn ngũeo”, “lừ đừ”, “khuỳnh khuỳnh”, “ào ào”, “vũi vọi” cú giỏ trị tạo hỡnh làm cho những cõu
văn như rừ nột hơn, lời văn mềm mại hơn và những gỡ được miờu tả của sự vật cứ như in hiện ra dưới cỏc từ lỏy tới mức cụ đọng nhất nhưng lại khụng thụ cứng, khụ rỏp mà mềm mại uyển chuyển theo õm điệu của từ ấy.
Bờn cạnh đú, Nguyễn Tuõn bao giờ cũng muốn khai thỏc cạn kiệt những gỡ mỡnh chạm đến và tạo bằng được ấn tượng đối với người đọc nờn ụng sử dụng từ lỏy cú giỏ trị nhấn mạnh và dồn nhiều từ lỏy trong một cõu, một chỗ. Chớnh ý đồ sử dụng từ lỏy như vậy đó giỳp Nguyễn Tuõn đạt được hiệu quả đỏng kể trong diễn đạt và miờu tả, khiến người đọc chỳ ý và ghi nhớ điều mà nhà văn muốn núi đến: “mắt anh em thăm thẳm vũi vọi như
mắt người đi bể”, “súng nỳi rập rờn trong sương và nhấp nhụ trờn cỏnh đồng đỏ”[36, 110-111], “trời sao nhấp nhụ thấy nú ngờm ngợp”, “mặt hũn đỏ nào trụng cũng ngỗ ngược, hũn nào cũng nhăn nhỳm, mộo mú hơn cả cỏi mặt nước chỗ này”[36, 71], “cỏi đụng đỳc hụm nay khụng thấm gỡ với khung cảnh mờnh mụng rậm rịt ở chỗ khuỷnh sụng, trờn cỏi mỏm sụng cheo
leo này”[36, 209].
Cứ mỗi lần đọc những cõu văn Nguyễn Tuõn dồn nhiều từ lỏy như vậy người đọc như được nhõn đụi cảm giỏc, cảm tưởng lời văn như cụ đọng, sỳc tớch hơn. Hệ thống từ lỏy mà Nguyễn Tuõn sử dụng đó chứng tỏ Nguyễn
Tuõn là nhà văn cú vốn từ phong phú, cỏch dựng từ độc đỏo, sỏng tạo và cũng rất kỡ cụng.