Chàng thanh niờn giang hồ lóng tử

Một phần của tài liệu hình tượng cái tôi nguyễn tuân qua thể văn tùy bút (Trang 32)

Trước Cỏch mạng Thỏng Tỏm, Nguyễn Tuõn bước vào văn đàn và gắn liền với trào lưu văn học lóng mạn Việt Nam. Đõy là thời điểm thực dõn Phỏp bộc lộ bộ mặt phản động sõu sắc và rừ nột nhất, khụng khớ ngột ngạt và tự tỳng bao trựm toàn bộ xó hội Việt Nam. Đõy cũng là thời điểm văn học lóng mạn bộc lộ những biểu hiện cực đoan, tiờu cực cũn những yếu tố tớch cực, tiến bộ đang dần mờ nhạt và ngày càng lựi xa. Cỏi tụi lóng mạn rơi dần vào bế tắc, chỏn chường. Cỏc văn nghệ sĩ luụn cảm thấy bất hũa sõu sắc với xó hội bức bối, ngột ngạt nờn trong ý thức mỗi nhà văn họ muốn tỡm sự giải thoỏt. Như bao nhà văn, nhà thơ khỏc vào thời điểm này, Nguyễn Tuõn cũng đó đặt mỡnh trước bao cõu hỏi lớn: đi đõu? về đõu? sống ra sao? làm gỡ? làm nh thế nào? Và cuối cựng ụng đó hành động giống Thế Lữ, Huy Cận, Chế Lan Viờn là chọn cho mỡnh một con đường sống, một lối sống nhưng chỉ khỏc đú khụng phải là cừi tiờn, đú cũng chẳng phải là lời thơ miờn man thiờn

cổ sầu về cỏi đẹp xưa và cũng khụng phải là búng ma sờ soạng đờm khuya mà ụng chọn cho mỡnh cuộc sống khinh bạc, lóng tử phiờu bồng. Cuộc sống

ấy bắt ụng hiện diện giữa đời nửa nh gắn bú, nửa nh hững hờ xua đuổi.

Đến với văn học thời kỳ này, do bất hũa sõu sắc với xó hội nhố nhăng, đầy rẫy những bất cụng ngang trỏi, như cỏc nhà thơ, nhà văn cựng thời Nguyễn Tuõn giương to cỏi tụi của mỡnh như một phương diện để chống trả xó hội. Nhà văn cú mặt giữa đời, cọ xỏt với tất cả cỏc đỏm đụng, chường mặt ra cựng thiờn hạ nhưng chưa bao giờ ụng để tõm đến thế giới

xụ bồ ấy. Khụng vồ vập, khụng ham hố ụm cả cuộc đời vào vũng tay nh Xuõn Diệu, Nguyễn Tuõn chỉ chạm vào đời bằng ỏnh nhỡn nửa vời của đụi mắt khinh bạc. Do quỏ nhạy cảm trước cuộc đời khụng mấy cụng bằng nờn Nguyễn Tuõn ý thức về bản thõn mỡnh rất sõu sắc. Sống giữa cuộc đời, giữa mọi người nhưng cú bao giờ vào thời điểm ấy ụng nhỡn mọi vật với ỏnh mắt bỡnh thường. Chớnh vỡ vậy, thấp thoỏng sau những dũng chữ, những trang văn hiển hiện một khúe mắt cú đuụi nhỡn đời khinh bạc. Khỏc nhiều người, Nguyễn Tuõn đún nhận cuộc đời bằng thỏi độ hững hờ, bằng nụ cười chõm biếm mỉa mai.

Lúc bấy giờ, đối với Nguyễn Tuõn cuộc sống đầy hư vinh, giả tạo. ễng phỏ vỡ mọi lề lối, ụng khinh bạc trước những gỡ ụng cho quỏ tầm thường, thấp kộm. Và càng khinh bạc hơn khi ụng nhận ra, trong cuộc sống xụ bồ đõu đõu cũng mưu cầu danh lợi. Vỡ vậy, Nguyễn Tuõn luụn muốn thoỏt ra khỏi cuộc sống ngột ngạt, bế tắc, tự tỳng. Thế nhưng, lỳc bấy giờ cỏch duy nhất để ụng thoỏt khỏi cảnh sống ấy là tỡm đến những chuyến đi vụ định. Lối sống nhà văn chọn cho mỡnh lỳc bấy giờ là “xờ dịch”. ễng quan niệm: “xờ dịch là hỡnh thức đẹp nhất của thoỏt li. Thoỏt li khỏi cỏi tủn mủn

của cuộc sống hàng ngày khỏi phiền phức của sự an bài...” Nguyễn Tuõn là

người luụn mong muốn kiếm tỡm cảm giỏc mới lạ trong cuộc sống. ễng muốn “mỗi ngày trong cuộc sống của tụi phải cho tụi cỏi say sưa của rượu

tối tõn hụn. Mỗi một ngày tới lại đem cho ta một ngạc nhiờn nú bắt trớ tũ mũ làm việc. Khi nào mà người ta khụng biết sửng sốt nữa thỡ chỉ cũn cú cỏch trở lại nguyờn bản thõn của mỡnh là bụi bặm. Một đấng cứu thế kia đó chẳng vớ chỳng ta với bụi bặm là gỡ.” [12, 417]. Vỡ vậy, khỏt khao xờ dịch khụng

ngừng thụi thỳc và hết sức mónh liệt trong tõm hồn nhà văn.

Chủ nghĩa xờ dịch vốn là lý thuyết vay mượn của Phương Tõy chủ trương đi khụng mục đớch, chỉ luụn thay đổi chỗ để đi tỡm cảm giỏc mới lạ và thoỏt ly mọi trỏch nhiệm với gia đỡnh và xó hội. Nguyễn Tuõn tỡm đến lý thuyết này trong tõm trạng bất món và bất lực trước thời cuộc.

Giang hồ, xờ dịch là cỏch sống mà Nguyễn Tuõn lựa chọn cho mỡnh.

Giang hồ, xờ dịch cũng là một đề tài trong sự nghiệp sỏng tỏc của Nguyễn

Tuõn trước Cỏch mạng Thỏng Tỏm. Cú thể khẳng định, giang hồ xờ dịch là đề tài phự hợp nhất với phong cỏch sống và con người Nguyễn Tuõn, văn chương Nguyễn Tuõn và cũng thể hiện rừ nột nhất chất nghệ sĩ tài tử của Nguyễn Tuõn. Cỏc trang tựy bỳt về đề tài này của ụng đều thể hiện cỏi tụi nghệ sĩ vừa tự do, phúng khoỏng khụng chịu bất cứ mọi sự trúi buộc nào lại vừa rất tài tử, tài hoa, mang một cốt cỏch rất riờng. Chớnh chất nghệ sĩ tài tử ấy đó in đậm dấu ấn qua rất nhiều nhõn vật trong tỏc phẩm của ụng. Cỏc nhõn vật của Nguyễn Tuõn dự trực tiếp xưng tụi hay mang một cỏi tờn cụ thể là Bạch, Nguyễn, Thụng Phu, cụ đào Tõm...dự già, dự trẻ... cũng đều là hiện thõn của cỏi tụi Nguyễn Tuõn đậm chất nghệ sĩ giang hồ lóng tử xem bốn bể là nhà. Đú là những con người đối lập hoàn toàn với xó hội, khụng chịu sự ràng buộc của bất cứ thế lực nào. Họ luụn tỡm đến thỳ tiờu dao để kiếm tỡm cảm giỏc mới lạ, để thay đổi, để làm phong phỳ cỏi thực đơn của giỏc quan, và họ coi đú là nguồn sinh thỳ lớn nhất của cuộc đời.

Tựy bút Một chuyến đi bộc lộ một cỏi tụi Nguyễn Tuõn khụng thể hũa hợp với mụi trường cuộc sống thực tại vụ vị, tầm thường, nhạt nhẽo. Để thoỏt khỏi cuộc sống chỏn ngắt đú, cỏch duy nhất lỳc bấy giờ là thoỏt li bằng con đường xờ dịch. Cũng nh mọi thiờn tựy bỳt khỏc, tư tưởng bao trựm tỏc phẩm nằm ở cỏi “tụi” của nhà văn: bất lực trước thực tại, mất niềm tin trong cuộc đời. Nguyễn Tuõn luụn mang trong mỡnh tõm trạng cụ đơn, bi quan, bế tắc của một con người tài hoa bất đắc chớ và bất món đối với xó hội. Và ụng dựng cỏi tài hoa ấy để phụ bày thật hết con người tinh thần của mỡnh. Trong

Một chuyến đi, người đọc bắt gặp một bức chõn dung tự họa rất sinh động

về cỏi tụi hướng nội của nhà văn trước Cỏch mạng.

Trước hết, ở Một chuyến đi ta bắt gặp một con người mang nặng nỗi cụ đơn cựng tõm trạng bế tắc trước cuộc đời. Đú là nỗi cụ đơn của một con người khụng tỡm thấy tri õm tri kỉ, khụng bầu bạn, tự mỡnh chuốc chộn mời

mỡnh trong bữa rượu giang hồ: “Cũn gỡ buồn hơn là độc ẩm. Uống bữa rượu

ngon khụng gặp tri kỷ, ta thấy nhiều lắm. Cỏi nghĩa thiếu nhiều ở phỳt này, ngụ cỏi ý tỡm một linh hồn bầu bạn.” [13, 240]. Tất cả xung quanh đều trống

rỗng, khụng sự đồng điệu, cảm thụng, chia xẻ, Nguyễn thấy: “Cừi lũng mờnh

mụng, hiu quạnh và trờn cỏi ồn ào của hành động tầm thường, tụi nghĩ đến nỗi lặng lẽ khụng bờ bến của một linh hồn khụng được cảm thụng với chung quanh.” [28, 243]. Trong những ngày dài cụ đơn, Nguyễn thấy cuộc đời này

như cỏi nhà mồ tuyệt vọng chàng chỉ biết than với tạo húa: “Sống những đờm

tang túc như xuõn sớm này khụng một ly rượu mạnh, khụng một hơi khúi thuốc, khụng một nhời tri kỷ, đấng sinh ra muụn loài ơi!” [26, 376]. Mất hết

tin tưởng, Nguyễn rơi vào tư tưởng định mệnh và chàng đó đổ lỗi cho số phận: “Tụi tin vào số phận. Cú lẽ định mệnh đó buộc tụi làm kiếp bốo theo súng,

làm bạn với mõy, với nước nờn chiều nay, tụi cú ở trờn miếng đảo này để gúp mặt bỏn cười với bao nhiờu người đều sinh phải một giờ khụng tốt.” [7, 278].

Nguyễn gắng gượng mong thoỏt khỏi nỗi cụ đơn, buồn chỏn nhưng càng gắng gượng chàng càng ngập sõu vào cụ đơn, bế tắc. Đú là lỳc chàng định sống cho hết sức vui vẻ và cú lỳc niềm ham sống bựng lờn, Nguyễn đó liờn tưởng đến người xưa thắp đuốc đi chơi đờm để làm cho dài thờm cuộc đời vốn ngắn ngủi. Tụi sống những đờm trắng hỳt thuốc để cho cuộc đời tõm tưởng được nhiều và rộng. Đối với cuộc đời phàm tục, Nguyễn đó chống trả bằng cỏch sống kiờu ngạo và khụng chịu hũa mỡnh với xung quanh.

Để giải tỏa được nỗi chỏn chường, bức bối của tõm hồn, Nguyễn tỡm đến sự “đi” mong thoỏt khỏi “hoàn cảnh tủn mủn” và “sự trúi buộc bần tiện

của cuộc đời”. Nguyễn đi để tỡm mỡnh, nờn dự cú đi đõu cũng gặp lại chớnh

mỡnh: lang thang cụ độc, lạc lừng, bơ vơ khụng người chia xẻ. Càng chống trả, vựng vẫy, Nguyễn lại càng ngập sõu hơn vào bế tắc, tuyệt vọng. Nghẽn lối ở thực tại, Nguyễn tỡm về quỏ khứ với niềm tin tỡm thấy ở đú niềm an ủi. Ở thiờn tựy bỳt này, người đọc nhận ra trong sõu thẳm tõm hồn Nguyễn một

Biểu hiện trước hết của nỗi hoài vọng trong tõm hồn Nguyễn là tõm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trạng lạc lừng, bơ vơ khụng hũa nhập với xó hội văn minh hiện đại. Nguyễn thấy tiếc là đó sinh nhầm thế kỷ. Theo Nguyễn, thế kỷ trước mới là thật là đẹp, là huy hoàng, rực rỡ, mới đỏng để người ta sinh ra và sống. Trong niềm hoài cổ ấy, Nguyễn cảm thấy thế giới mỡnh đang sống sao “già cỗi” và “ ốm yếu”: “Trong giấc mơ chớnh tụi đang đi ngược dũng thời gian, sống lại cuộc

đời mỡnh trong giấc chiờm bao mà khụng tự biết, cũn lớn tiếng núi: “Cỏi đời thằng này hỏng. Hắn khụng phải là người để kiến thiết xó hội trong giờ nghiờm trọng cũng nh trong những ngày thỏi bỡnh, sống chật đất nước, chết thừa mồ mả. Đồ chọn nhầm thế kỷ. Ở cỏi thế giới già cỗi này, mày là kẻ sinh sau đẻ muộn” [24, 244].

Tỉnh lại sau cơn mơ của những phỳt ngược dũng thời gian ấy, Nguyễn luụn luụn mơ tưởng ngược dũng quỏ khứ xa xăm. Nguyễn bõng khuõng tiếc nuối cảnh vật, con người, những giỏ trị văn húa thuục về dĩ vóng. Đú là những lỳc chàng bần thần trong người, nhớ những chuyện mười năm cũ:’’Tiếng phỏo nghe nhờ thiờn hạ đốt”, chiều hụm nay, tụi tưởng như đang

đứng ở phố Hàng Bồ, Hà Nội, cỏch đõy hơn hai chục năm, để nghe tiếng phỏo hiệu khỏch đúng cửa đốt phỏo ăn tết để dứt tiếng phỏo là lăn xả vào mà nhặt những quả phỏo tắt ngũi khụng nổ” [35, 21-22]. Trong niềm hoài

niệm về cảnh đốt phỏo ngày tết của Hà Nội 20 năm về trước, Nguyễn nhớ rất rừ: “hồi Khỏch hàng bang thi nhau đốt phỏo để khoe nhau sự thịnh vượng

buụn bỏn của mỡnh trong một năm. Xỏc phỏo họ đốt rơi xuống mặt hố, dày cú đến mười lăm phõn tõy. Xỏc phỏo ngập mắt cỏ chõn khỏch bộ hành là thường.” [35, 22]. Cảnh tượng quỏ khứ đú với Nguyễn bao giờ cũng thật ấm

ỏp, đỏng yờu. Nột đẹp văn húa ngàn xưa bỗng chốc hiện về rừ rệt trong niềm bõng khuõng tiếc nuối của Nguyễn. Chứng tỏ, trong Nguyễn những ký ức ngày xưa luụn được chàng nõng niu trõn trọng.

Hoài niệm về những giỏ trị văn húa cổ truyền, Nguyễn khụng chỉ nhớ hương vị ngày tết mà cũn nhớ rất rừ nghi thức của những thỳ chơi: đàn, hỏt,

đọc sỏch, chơi con dấu, chơi cờ... đú là những thỳ chơi thanh cao, tao nhó. ễng Thụng Phu trong Chiếc lư đồng mắt cua là một thần tài trong nghệ thuật chơi cờ tướng. ễng thuộc làu “những thế trận xuất quõn và những thế

hiểm lỳc cờ tàn, ụng thuộc lầu lầu. Nhất sinh đọc sỏch, ụng chỉ mải miết với ba thứ sỏch: Kiều, Tam quốc và bộ thế trận cờ Quất Trung Bớ. Nước cờ tướng con đứng con đi, con đỏnh người con giữ nhà, phỏo trấn hà, ngựa ngọa tào, phỏo oa tõm thủy để, thế nghịch, thế thuận, bắt dứ chiếu búng, thụi ụng chẳng cũn sút nước gỡ’ [35, 260].

Xu hướng “hoài cựu” khiến Nguyễn luụn luụn liờn tưởng đột ngột đến thế giới của người xưa: nhớ nàng Kiều và thơ Kiều của Nguyễn Du trong

Một con tàu say rượu, nghĩ đến những kẻ ngu trung chạy theo Lờ Chiờu

Thống trong Ba vỏn cờ ở Lờ Viờn Sơn, nhớ tới nhà nho đạo đức Liễu Hạ Huệ mà thỉnh thoảng người của thế kỷ này vẫn lụi ra để làm gương cho thiếu niờn sa ngó trước sắc đẹp của đàn bà trong Duyờn bốo, nhớ tới Hạng Vũ một

tướng đa tỡnh mượn rượu tiờu sầu trong Hoa, ỏnh sỏng và nước, liờn tưởng tới Khương Tử Nha uốn lưỡi cần cõu cho thẳng ở Bến Vị, cõu mà khụng cần kiếm cỏ trong Một ngày một đờm cuối năm, nhớ đến Chiờu Quõn tự vẫn trờn đường đi cống Hồ trong Buồm về....

Mất tin tưởng vào cuộc đời, Nguyễn Tuõn rỳt cuộc chỉ tin vào cảm giỏc của mỡnh là cú thật. Một chuyến đi cú thể xem là một chuyến xờ dịch để săn tỡm cảm giỏc, nhưng phải là cảm giỏc mónh liệt, mới lạ. Hồng Kụng, đất ăn chơi hoa lệ đó thỏa món sự thốm khỏt thanh sắc mới lạ của Nguyễn Tuõn. Nguyễn đó tỡm đến và diễn tả đầy tài hoa cảm giỏc say: say thú giang hồ, say cảnh, say người xứ lạ trờn đường xờ dịch.

Trước hết là cảm giỏc nồng chỏy của rượu giang hồ mà chàng cú được trong chuyến đi Hương Cảng. Nguyễn cho được xờ dịch – uống rượu giang hồ là một “thiờn hạnh phỳc tuyệt vời nhất”. Trong bài Một con tàu say rượu, Nguyễn đó tự thuật cảm giỏc say sưa ngõy ngất đến tận độ khi được tận

hưởng niềm hạnh phỳc đú: “Tụi càng thấy ngõy ngất nhiều, lảo đảo nhiều.

Tụi cảm thấy từ lỳc bồng bềnh trụi nổi đến bõy giờ, đó lõu lắm mới lại được nhắp rượu giang hồ đến “dĩ tận vi độ”.[24, 240].

Diễn tả thỳ say này, Nguyễn Tuõn đó tập trung bỳt lực của mỡnh vào tả rượu giang hồ. Ở đõy, vốn từ của nhà văn khoe ra hết mọi sắc cạnh, cõu văn tỏ ra đầy ma lực khi diễn tả “tõm trạng cuồng say chếnh choỏng” đến tận độ. Nguyễn Tuõn đó dệt lờn những trang văn làm say lũng người: “Rượu giang

hồ này đó làm nhạt phốo những tửu độ rất cao, những chất men rất nồng ngạt. Núi đến cụng phu của người cất được rượu giang hồ trong tỳy hương mọi người khụng khỏi rựng mỡnh. Kẻ cất rượu đó chẳng đoỏi đến sức khỏe, khụng tưởng đến năm thỏng, lủi thủi trờn những quóng đường dài vụ hạn, dài đến nản lũng người vong mệnh – hoặc thẫn thờ giữa cảnh nỳi rừng mà thăm dũ những vết chõn chim, hỏi tỡm từng cỏi búng đỏ, để làm gỡ? Để ngày lại ngày yếm hứng lấy từng gịot sương đọng trờn ngọn cỏ bờn đường trờn ngàn lau thẳm. Những giọt sương ấy, cho thờm vào ít men, đem ủ, đem vựi dưới những quỏn trọ, một ngày kia sẽ trở nờn thứ rượu mạnh chấp hết sự cạnh tranh của mọi thứ rượu ngon này, cú lẽ khụng ai bằng bọn thủy thủ sinh nhai trờn mặt nước rộng...”[24, 238-239].

Một chuyến đi là một tựy bỳt tiờu biểu cho đề tài xờ dịch của Nguyễn

Tuõn, lấy cỏi “tụi” của mỡnh làm nhõn vật trung tõm. Ở đú, ta bắt gặp một cỏi “tụi” tài hoa, tài tử ham thớch thỳ phiờu bồng, một lóng tử coi cuộc đời chỉ như một trường du hý, khụng chấp nhận cuộc sống ngột ngạt, tự đọng, bế tắc, giam hóm quyền tự do của con người. Để thoỏt khỏi cuộc sống đú, cỏch duy nhất lỳc bấy giờ là xờ dịch, tỡm về quỏ khứ để trốn chạy thực tại của cỏi tụi nhà văn. Những tưởng xờ xịch và tỡm về quỏ khứ sẽ trốn khỏi thực tại bế tắc, nhưng càng đi cỏi tụi nhà văn càng cảm thấy cụ đơn, bế tắc, sầu nóo khi nhận ra cỏi mỡnh đang tỡm đến chỉ là hư vinh giả tạo, để rồi phải cay đắng thốt lờn: “Chao ụi! Cỏi đời một tài tử chiếu búng An Nam bị bắt bớ ở đất lạ, thật trong

Một phần của tài liệu hình tượng cái tôi nguyễn tuân qua thể văn tùy bút (Trang 32)