Cỏc tỏc phẩm văn học khụng chỉ khỏc nhau về chất liệu hiện thực (với thơ, đú là hệ thống cảm xỳc và suy nghĩ, là hỡnh ảnh, hỡnh tượng thơ; với văn xuụi và kịch, đú là hệ thống sự kiện, hệ thống tớnh cỏch v.v...) mà cũn khỏc nhau về cỏch bố trớ, sắp xếp, tổ chức cỏc chất liệu hiện thực đú trong tỏc phẩm (với thơ, đú là cỏch cấu tạo cỏc cõu thơ, khổ thơ, đoạn thơ...với văn xuụi và kịch đú là cỏch dựng cỏc lớp, cảnh, chương, phần, tập, v.v...). Cỏch tổ chức cỏc yếu tố bờn trong và bờn ngoài tỏc phẩm nh vậy gọi là kết cấu.
Theo Lí luận văn học (NXB Giỏo dục – Tỏi bản lần thứ chớn – Do Hà Minh Đức chủ biờn) thỡ “kết cấu là sự tạo thành và liờn kết cỏc bộ phận
trong bố cục của tỏc phẩm, là sự tổ chức, sắp xếp cỏc yếu tố, cỏc chất liệu tạo thành nội dung của tỏc phẩm trờn cơ sở đời sống khỏch quan và theo một chiều hướng tư tưởng nhất định” [7, 142-143].
Theo Từ điển văn học (NXB Khoa học xó hội, 1983) thỡ kết cấu là: “toàn bộ tổ chức phức tạp gồm mọi mối quan hệ giữa chỉnh thể và bộ phận
trong một tỏc phẩm văn học”. Từ điển văn học cũn phõn định cỏc hỡnh thức
kết cấu khỏc nhau như: kết cấu theo trỡnh tự thời gian, kết cấu theo tõm lớ,
kết cấu theo lối đi thẳng vào giữa cõu chuyện...
Nh vậy, thuật ngữ kết cấu chứa đựng một nội dung phong phú, nhưng chung quy lại để chỉ cỏch thức tổ chức, sắp xếp cỏc yếu tố, chất liệu tạo
thành tỏc phẩm văn học. Đọc những thiờn tựy bỳt của Nguyễn Tuõn trước và
sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm, chỳng tụi nhận thấy một đặc điểm nổi bật trong kết cấu của tựy bỳt đú là kiểu kết cấu tự do, dẫn dắt hết sức linh hoạt, phúng tỳng,
khụng dựa trờn một mụ hỡnh, một khuụn mẫu nào. Kết cấu ấy kết hợp với tớnh chất chủ quan trữ tỡnh xoay quanh cỏi tụi trữ tỡnh nhà văn. Cỏi tụi ấy say sưa bộc lộ cảm xỳc, cảm giỏc cũng như tõm trạng của chớnh mỡnh. Chớnh kiểu
kết cấu này làm cho mỗi sỏng tỏc của Nguyễn Tuõn đều chứa đựng những nột độc đỏo hết sức riờng biệt, khụng bị trựng lặp và tạo hấp dẫn đối với người đọc. Tỡm hiểu những thiờn tựy bỳt của Nguyễn Tuõn trước Cỏch mạng Thỏng Tỏm chỳng tụi nhận thấy đặc điểm này rất rừ.
Trong bài Một con tàu say rượu Nguyễn Tuõn đó phụ ra cảm giỏc say sưa chếnh choỏng khi được uống rượu giang hồ. Cảm giỏc này kết nối xõu chuỗi sự việc hai con người được nhắc đến. Đầu tiờn, Nguyễn bộc lộ cảm giỏc say sưa ngõy ngất khi được uống rượu giang hồ. Sau những cơn say ngõy ngất, Nguyễn cảm thấy buồn, cụ độc vỡ uống rượu chỉ cú một mỡnh “cũn gỡ buồn hơn là độc ẩm”. Chàng thấy, chỉ cú sự đổi chỗ trong khụng gian là cỏch thoỏt ly màu nhiệm nhất và Nguyễn thấy buồn cho đỏm người tầm thường quanh mỡnh coi “đi là chết một phần”, đỳng là loại “giang hồ
bất đắc dĩ”. Tiếp sau những cơn say ngõy ngất, Nguyễn quay về quỏ khứ,
chàng tiếc cho mỡnh đó sinh nhầm thế kỷ và vỡ sinh nhầm thế kỉ nờn chàng lạc lừng giữa một thế giới già cỗi hoàn toàn xa lạ với chàng. Tỉnh giấc chiờm bao, Nguyễn khẳng định chỉ cú đi mới là sống. Trong sỏu ngày đờm trờn biển
Nguyễn thấy mỡnh sống nhiều, sống thực sự. Kết thỳc bài tựy bỳt là sự nuối tiếc của Nguyễn khi con tàu cập bến và sự đi đó phải ngừng lại.
Nh vậy, trong bài tựy bỳt trờn nhà văn chủ yếu phụ bày tõm trạng, cảm xỳc, cảm giỏc. Đú là cảm giỏc say sưa chếnh choỏng khi uống uống rượu giang hồ, tõm trạng buồn bó cụ độc và cả sự tiếc nuối khi phải ngừng đi. Những cảm xỳc, cảm giỏc, tõm trạng ấy đan xen nhau và được bộc lộ một cỏch trực tiếp, trở thành dũng mạch chớnh, thành sợi dõy liờn kết sự việc, con người và cảnh vật lại với nhau.
Kết cấu của thiờn tựy bỳt Chiếc lư đồng mắt cua cũng cú đặc điểm tương tự với kết cấu của tựy bỳt Một chuyến đi. Tõm trạng của nhõn vật tụi cũng trở thành dũng mạch chớnh và là sợi dõy liờn kết sự việc, sự kiện, con người và cảnh vật khỏc nhau được nhắc tới. Tuy nhiờn, cựng với việc bộc lộ cảm xỳc, cảm giỏc và tõm trạng của nhõn vật tụi, tựy bỳt Chiếc lư đồng mắt
cua cũn cú kiểu kết cấu rất tự do, dẫn dắt linh hoạt, phúng tỳng khụng theo
trỡnh tự thời gian.
Tỏc phẩm bắt đầu từ dũng liờn tưởng của nhõn vật tụi về chiếc lư đồng. Dũng hồi tưởng này đó dẫn dắt nhõn vật tụi hồi tưởng về quỏ khứ mười năm trước ở đất Thanh Húa trước khi đi tự về khụng biết làm gỡ bốn tỡm đến thỳ giang hồ, uống rượu và tỡm đủ cỏc trũ để giải nỗi phiền muộn. Chớnh dũng hồi tưởng này đó dần mở ra dũng hồi tưởng về cuộc đời tài hoa của ụng Thụng Phu, quỏ trỡnh gặp gỡ và kết bạn giữa nhõn vật tụi và ụng Thụng Phu và họ cựng sống với nhau những ngày lạc thỳ. Sau dũng hồi tưởng về ụng Thụng Phu là dũng hồi tưởng về cụ đào Tõm và mối quan hệ giữa họ. Tuy nhiờn, dũng hồi tưởng của nhõn vật tụi khụng phải theo một trật tự thời gian một qua khụng trở lại mà cú sự chồng chộo nỗi nhớ trong kớ ức. Chẳng hạn: khi hồi tưởng về thời gian trước khi đi tự về, nhõn vật tụi lao vào ăn chơi rồi gặp và kết bạn với ụng Thụng Phu, cựng sống những ngày lạc thỳ nhưng rồi ụng Thụng Phu bị liệt và sau bốn năm khụng gặp lại nghe núi ụng Thụng Phu từ trần, nhõn vặt tụi lại nhớ ngược hồi ụng Thụng Phu chưa bị
liệt từng là một con người tài hoa đó nhiều lần cựng nhõn vật tụi thắp lư trầm đàm đạo thơ phỳ. Rồi lại nhớ ngược lờn nữa hồi chưa gặp ụng Thụng Phu, nhõn vặt tụi là kẻ ham chơi cõy cảnh, cú lỳc õn hận chàng nuụi ý định làm lại cuộc đời nhưng lại dấn mỡnh vào nhà hỏt, đắm mỡnh vào tửu sắc...dự nhiều lỳc rất chỏn chường nhưng vẫn khụng dứt ra được.
Đọc hai thiờn tựy bỳt, dự kết cấu cú linh hoạt, phúng tỳng đến đõu, cảm xỳc và tõm trạng dự cú đan xen đến đõu người đọc vẫn nhận ra chữ tụi cú mặt trờn mọi trang viết, mọi dũng chữ của Nguyễn Tuõn. Nhà văn đó phơi trải lũng mỡnh lờn trang giấy mà khụng hề giấu diếm nỗi lũng mỡnh. Đú là nổi lũng của một cỏi tụi cụ đơn, bi quan, bế tắc, lạc lừng, bơ vơ trước cuộc đời, đứng trờn mảnh đất quờ hương mỡnh nhưng vẫn cảm thấy thiếu quờ hương.
Trong Một lỏ thư khụng gửi, chúng ta lại bắt gặp kiểu kết cấu giống
nh một bức thư. Kiểu kết cấu này khiến cho tựy bỳt của Nguyễn Tuõn rất
đỗi mới mẻ, vừa tự do, phúng khoỏng lại vừa rất tự nhiờn. Mọi tỡnh cảm, tư tưởng của nhà văn như những dũng chảy tuụn trào trờn đầu ngọn bỳt. Nhà văn cú thể thỏa sức giói bày tất cả những tõm tư, suy nghĩ, mong ước, khao khỏt của mỡnh.
Một trong những nột đặc sắc nữa của kết cấu tựy bỳt Nguyễn Tuõn là
kiểu tựy bỳt mang phong cỏch kớ. Đõy chớnh là một sỏng tạo gúp phần điểm
tụ cho sự độc đỏo của “lối chơi độc tấu” của mỡnh. Trong nhiều tựy bỳt của Nguyễn Tuõn, người đọc thấy rừ yếu tố kớ sự được sử dụng một cỏch rộng rói. Nhà văn đó ghi chộp và phản ỏnh nhiều thụng tin thời sự chớnh xỏc vào tựy bỳt, tạo nờn một thứ tựy bỳt pha du kí, kớ sự rất đặc sắc. Kiểu kết cấu này xuất hiện trong một số tựy bỳt của Nguyễn Tuõn sỏng tỏc trước Cỏch mạng Thỏng Tỏm, đặc biệt là những thiờn tựy bỳt sỏng tỏc sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm.
Tập tựy bỳt Một chuyến đi là kiểu tựy bỳt mang đậm chất du kí, ghi chộp lại những cảm xỳc say sưa, chếnh choỏng, ngõy ngất của cỏi tụi nhà văn
trước cảnh và người nơi xứ lạ. Trong Những ngọn đốn xanh, chúng ta cũng bắt gặp một kiểu tựy bỳt mang pha trộn chất kớ sự, ghi chộp lại những sự kiện thực tế vừa xảy ra cú cả thời gian, địa điểm, sự kiện, nhõn vật cụ thể.
Nếu làm phộp so sỏnh chất kớ trong những sỏng tỏc của Nguyễn Tuõn trước và sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm, chỳng tụi nhận thấy chất kớ trong tựy bỳt của Nguyễn Tuõn ngày càng gia tăng. Giới văn nghệ sĩ cũng nh giới nghiờn cứu phờ bỡnh văn học đỏnh giỏ rất cao chất kớ trong tựy bỳt Nguyễn Tuõn đặc biệt đối với những tỏc phẩm viết sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm. Trong tựy bỳt Tỡnh chiến dịch, Nguyễn Tuõn đó ghi lại những cuộc hành quõn gian khổ của những người chiến sĩ trong điều kiện thời tiết hết sức khắc nghiệt: “Trời khụ nắng hanh. Nỳi trọc, nỳi húi. Dốc cao. Lớnh nhễ nhại mồ
hụi, mặt đỏ dừ. Thõn đạp, chõn tỳ, lỏ chắn, bỏnh xe, nũng mỏng, ống chụp, nặng ụi là nặng. Bộ binh ỏi hộ Voi lờn dốc, luõn phiờn nhau ghộ vai khiờng...” [35, 422- 423]. Ghi lại những cuộc hành quõn như thế, Nguyễn
Tuõn giỳp người đọc hiểu hơn cội nguồn chiến thắng của dõn tộc là tỡnh quõn dõn cỏ nước, tỡnh đoàn kết chia bựi sẻ ngọt và trờn hết là tinh thần, ý chớ vượt khú khăn gian khổ của người chiến sĩ.
Trong tập Tựy bỳt khỏng chiến và hũa bỡnh, người đọc bắt gặp nhiều trang viết mang đậm chất kớ nh: Nhật kớ trong lũng địch, Chuyến tàu hũa
bỡnh, Về Sta-Lin-gơ-rỏt ...Nhưng chất kớ được thể hiện đậm nột nhất và tập
trung nhất phải kể đến tập tựy bỳt Sụng Đà và Hà Nội ta đỏnh Mĩ giỏi. Trong hai tập tựy bỳt này, người đọc thấy cú nhiều bài viết Nguyễn Tuõn ghi lại những thụng tin thời sự chớnh xỏc về biết bao người thật, việc thật mà nhà văn đó gặp trong những chuyến đi thực tế. Ghi lại chuyến đi thực tế ở Hũa Bỡnh, Nguyễn Tuõn cú tựy bỳt Người lỏi đũ Sụng Đà. Đú là những trang văn, nhà văn ghi lại những điều ụng được tận mắt chứng kiến về dũng Sụng Đà và những con người cần mẫn, dũng cảm phục vụ chiến đấu và lao động trờn dũng sụng lịch sử ấy. Khi kể về người lỏi đũ, Nguyễn Tuõn đó chuyển đến cho người đọc những thụng tin cụ thể, chớnh xỏc về cuộc đời, nghề
nghiệp:“ụng lỏi đũ Lai Chõu bạn tụi làm nghề chở đũ dọc Sụng Đà đó mười
năm liền, và thụi làm đũ cũng đó đụi chục năm nay...Quờ ụng ở ngay chỗ ngó tư sụng sỏt tỉnh. Thời Tõy Tàu ấy, ụng chở đũ dọc tải chố mạn chố cối, tải từ Mường Lay về cho đến hết cửa rừng Hũa Bỡnh, đổ chố lờn chợ Phương Lõm. ễng đó chở quỏ về Bến Nứa Hà Nội...”[36, 62]. Khi viết về Sụng Đà, Nguyễn
Tuõn cũng đó đem đến cho người đọc những thụng tin cụ thể, chớnh xỏc đến từng chi tiết khiến nhiều trang văn mang đậm những thụng tin lịch sử và địa lớ: “Sụng Đà khai sinh ở huyện Cảnh Đụng tỉnh Võn Nam, lấy tờn là Ly Tiờn (...)
mà đi qua một vựng nỳi ỏc, rồi đến gần nửa đường thỡ xin nhập quốc tịch Việt Nam, trưởng thành mói lờn và đến ngó ba Trung Hà thỡ chan hũa vào dũng Sụng Hồng. Từ biờn giới Trung Việt tới ngó ba Trung Hà là 500 cõy số lượn rồng rắn, và tớnh toàn thõn Sụng Đà thỡ chiều dài là 883 nghỡn thước một chảy qua hai nước Việt Nam Trung Quốc...”[36, 76]. Sụng Đà cú 73 cỏi thỏc,
dữ nhất là Hỏt Nhặt, Hỏt Lai, Hỏt Moong, Hỏt Tiếu...Những thụng tin Nguyễn Tuõn cung cấp về người lỏi đũ và dũng Sụng Đà đó giỳp người đọc biết và hiểu: Sụng Đà là một dũng sụng hựng vĩ, hiểm trở nhưng khụng kộm phần thơ mộng, cú lịch sử lõu đời và vị trớ địa lớ rừ ràng, cụ thể, gắn bú với cỏc thế hệ người dõn Việt Nam; để tồn tại cựng dũng sụng này, người lỏi đũ phải là một người lao động đầy trớ dũng, gắn bú với dũng sụng lại vừa mang phẩm chất của một nghệ sĩ trong nghệ thuật vượt thỏc leo ghềnh; thấy được sự vĩ đại của con người khi quyết định cải tạo thiờn nhiờn hung bạo với bảy mươi ba cỏi thỏc hiểm nghốo để phục vụ cho cuộc sống của con người.
Trong Đi mở đường, nhà văn đó ghi lại chuyến hành trỡnh từ Hà Nội đi Điện Biờn Phủ: “Qua Sụng Đà, tụi vào chõu Phự Yờn giữa lỳc cuộc sống
ở đõy cũng vặn mỡnh vươn vai mà bước dài chẳng kộm gỡ bờn Điện Biờn. Phự Yờn đang mở đường từ Gia Phự ăn ra sỏt bờ Sụng Đà, vắt qua Sụng Đà rồi sang bờn Chõu Mộc, nối liền khu cụng nghiệp Mộc Chõu với khu nụng nghiệp cỏnh đồng Quang Huy, một cỏnh đồng lớn bậc ba trong bốn cỏnh đồng lớn Tõy Bắc”[36,116]. Ở tựy bút Than Quỳnh Nhai, Nguyễn Tuõn đó
ghi lại cuộc sống và khụng khớ làm việc của những con người bỡnh dị đang ngày đờm cống hiến sức mỡnh cho sự nghiệp xõy dựng, làm giàu cho Tổ quốc thõn yờu ở mỏ than Quỳnh Nhai. Cú tựy bút Nguyễn Tuõn ghi lại cuộc sống của những người chiến sĩ ở một đồn biờn phũng hun hỳt giú Lào, gốc rễ nằm ở Việt Nam như tựy bỳt Tõy Trang...Những tựy bỳt như thế vừa chứa đựng nhiều thụng tin lại vừa giỳp người đọc cảm nhận được tỡnh cảm yờu mến, tự hào của Nguyễn Tuõn đối với những con người đang ngày đờm làm giàu và bảo vệ cuộc sống yờn bỡnh cho dõn tộc.
Ngoài những trang văn ghi lại cuộc sống lao động của con người và thiờn nhiờn hựng vĩ, Nguyễn Tuõn cũn cú những trang văn ghi lại cả lời tự thỳ của những tờn giặc lỏi bại trận: “tụi nhận được lệnh đỏnh Khu Sỏu tức Hà Nội
vào lỳc 10 giờ sỏng hụm đú, tớnh theo giờ sài Gũn, tớnh theo giờ Hà Nội thỡ là 9 giờ. 12giờ Sài Gũn kộm 10 phỳt thỡ tụi rời boong hàng khụng mẫu hạm. Và sự việc những phỳt sau nh thế nào khi tụi vào bầu trời Miền Bắc tất cả 23 lần...”[37, 57]. Nguyễn Tuõn cũng giành nhiều trang văn dựng lại khụng khớ
tưng bừng, nỏo nức của những ngày chiến thắng kẻ thự “Vụ B52 và hoa Hà
Nội chiến thắng, Đất cựng trời toàn cừi ta, Từ đõy sạch hẳn búng nú...”.
Chớnh kiểu tựy bỳt mang đậm chất kớ nh vậy đó giỳp cho tựy bỳt Nguyễn Tuõn chứa đựng một lượng thụng tin phong phỳ, chớnh xỏc trờn nhiều lĩnh vực, ngành nghề từ địa lớ đến lịch sử, õm nhạc, hội họa, điờu khắc và vừ thuật... Một điều đỏng quý mà chỳng ta rất dễ nhận ra trong tựy bỳt Nguyễn Tuõn: những thụng tin mà Nguyễn Tuõn cung cấp cho người đọc khụng tạo cảm giỏc ụng đang tung tẩy kiến thức mà thể hiện khỏt vọng muốn khỏm phỏ, tỡm hiểu, muốn chia sẻ cựng mọi người, muốn khẳng định và chứng minh giỏ trị của cuộc sống.
Như vậy, qua việc tỡm hiểu cỏc tựy bỳt của Nguyễn Tuõn, chỳng ta một lần nữa cú thể khẳng định: tựy bỳt Nguyễn Tuõn cú kiểu kết cấu tự do, dẫn dắt hết sức linh hoạt, phúng tỳng, khụng dựa trờn một mụ hỡnh, một khuụn mẫu nào. Kết cấu ấy kết hợp với tớnh chất chủ quan trữ tỡnh xoay quanh cỏi tụi
nhà văn cựng những trang văn mang đậm chất kớ khiến cho tựy bỳt Nguyễn Tuõn chứa đựng một dung lượng thụng tin vụ cựng phong phỳ, thể hiện một kiến thức uyờn thõm trờn nhiều lĩnh vực nhưng đồng thời cũng rất trữ tỡnh, dạt dào cảm xỳc và thấm đẫm chất thơ. Đú là chất thơ của tỡnh yờu cuộc sống, của sự gắn bú với đất nước và con người.