Cỏch mạng Thỏng Tỏm thành cụng là một biến cố lịch sử vĩ đại đem đến sự hồi sinh cho số phận mỗi một đời người, làm thay đổi tõm tư, tỡnh cảm của mỗi cỏ nhõn trong đú cú cả chớnh cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc của người nghệ sĩ Nguyễn Tuõn. Vỡ vậy, trong cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Tuõn, đặc biệt là những thiờn tựy bỳt viết sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm, người đọc bắt gặp một cỏi tụi Nguyễn Tuõn say mờ, ngưỡng mộ vẻ đẹp của những con người bỡnh dị với niềm vui phơi phới, niềm tin yờu thiết tha gắn bú với cuộc đời, với cuộc sống tươi mới của quờ hương, đúng gúp sức mỡnh vào cụng cuộc chiến đấu bảo vệ quờ hương đất nước.
Trong thiờn tựy bỳt Ngày đầy tuổi tụi cỏch mệnh, người đọc gặp gỡ một con người phơi phới niềm vui, niềm hõn hoan trước cuộc sống mới. Đú
là con người nhỡn mựa thu khụng cũn vàng ỳa đau thương như những thỏng ngày trước cỏch mạng mà là mựa thu tươi mới, đày khớ sắc tươi vui của vận hội mới: “Chưa cú thu nào mà mõy mựa khúi mựa đẹp được như mõy khúi
mựa này. Sớm cũng như hụm, bốn chiều tỏm hướng, chõn giời Việt Nam nở bồng lờn những hỡnh mõy khỏe mạnh và những sắc mõy lộng lẫy chẳng kộm gỡ vẻ mõy Thột Nhạc Triờu dương tịch dương, khúi mõy bừng bừng dậy như hơi thở của tất cả cụng tỏc về mọi kế hoạch dựng nước mới” [26, 26]. Trong
khụng khớ phấn chấn, rạo rực ấy nhõn vật tụi cảm thấy: “lũng khỏe chưa đủ. Thõn hỡnh cũng phải khỏe nữa” liền đi cạo rõu và tỡnh cờ gặp lại anh bạn
cũng vừa đi cạo phăng bộ rõu quai nún xanh rậm mọi ngày, họ đó: “ụm lấy
nhau mà mừng ra nước mắt như hai con bệnh già mới uống liều thuốc cải lóo hồn đồng.” [26, 29].
Sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm, Nguyễn Tuõn đi nhiều, đến với mọi nẻo đường của Tổ quốc, hũa nhập cuộc đời mỡnh với đất nước, nhõn dõn. Nơi mà Nguyễn Tuõn gắn bú nhiều nhất và cú nhiều õn tỡnh nhất cú lẽ là Tõy Bắc. Mục đớch của những chuyến đi của Nguyễn Tuõn đến Tõy Bắc khụng phải chỉ để khỏm phỏ vẻ đẹp của thiờn nhiờn mà cũn để khỏm phỏ vẻ đẹp của con người miền đất này. Con người Tõy Bắc khụng đẹp theo kiểu tài hoa, kiờu bạc như vẻ đẹp của Huấn Cao trong Chữ người tử tự mà họ đẹp vẻ đẹp của những người lao động. Đú là những người nụng dõn, thợ thuyền, bộ đội tự nguyện lờn Điện Biờn xõy dựng nụng trường trồng lỳa ngụ, cao su hay khai thỏc khoỏng sản. Đú là những đoàn dõn cụng “đi mở đường”, dương cao khẩu hiệu: “hết đốn trời đó cú trăng, hết trăng đó cú đuốc” và “khụng quản
cả ngày dầm mỡnh trong nắng giú để nắn những đoạn đường cũ” “để mở những đoạn đường mới” với quyết tõm “vượt Sụng Đà trước mựa mưa”. Họ
là những người “đó sống chết và đang sống cao độ với quờ hương này” [36, 114]. Với ý thức xõy dựng Tõy Bắc thành một quờ hương phồn vinh giàu đẹp, những con người đỏng yờu này đó gúp một phần khụng nhỏ trong việc hồi sinh cho sự sống mới ở mảnh đất mà xưa kia từng là miền đất của bom
đạn và chết chúc. Đối diện với họ, nhà văn thấy: “Đời sống Tõy Bắc ngày
nay là một tấm lũng tin tưởng khụng bờ bến, tin mỡnh, tin người, mấy chục dõn tộc vựng cao và đồng bằng tin cậy lẫn nhau, và nhất là tin vào cỏi chế độ đẹp sỏng do tay mỡnh đắp cao lờn mói” [36, 92].
Tỡnh yờu cuộc sống, con người đó đưa Nguyễn Tũn đến với Tõy Bắc, đến với những con người lao động bỡnh thường nhưng đó gúp phần làm nờn vẻ đẹp của quờ hương đất nước. Khi viết về những chiến sĩ Cỏch mạng, những người lao động, Nguyễn Tũn đó phỏt hiện ra vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ ở họ. Đú là cỏc chiến sĩ trong nhà tự Sơn La đấu tranh đũi ngắm trăng đờm trung thu, Tụ Hiệu trước khi ra phỏp trường cũn “Lẩy cõu kiều đào đụng cười giú”; anh bộ đội trong chiến dịch Tõy Băc ngụy trang bằng hoa đào đuổi giặc giữa rừng đào. Đú là cỏc anh chị cụng nhõn làm đường, cụng nhõn nụng trường, anh bộ đội biờn phũng Tõy Trang, cụ lỏi đũ với vúc dỏng “tạo hỡnh”...
Ở bất cứ một người nào, Nguyễn Tuõn cũng cú thể cũng tỡm thấy vẻ đẹp của chất nghệ sĩ tài hoa trong họ. Trong Đất cũ Sơn La, Nguyễn Tuõn khụng chỉ nhỡn thấy ở người cộng sản lũng yờu nước, tinh thần dũng cảm coi cỏi chết nhẹ tựa lụng hồng mà cũn thấy ở họ tõm hồn dễ rung cảm với cỏi đẹp: “Giữa ngục tự, người cộng sản đó giồng hoa đào giữa một chỗ chỉ toàn
cú sự đày đọa giết mũn kiếp người. Người tự cộng sản ở ngục Sơn La khụng chỉ giồng hoa mà cũn biết thưởng thức giăng nữa. Năm 1941, ở ngục đõy người cộng sản đó đồn kết đấu tranh...để được ngắm giăng” [36, 229-230].
Trong Làng hoa, Nguyễn Tuõn phỏt hiện vẻ đẹp tõm hồn của một người nụng dõn trồng hoa trong nhà địa chủ. Người nụng dõn ấy tuy nghốo khú lam lũ nhưng tõm hồn biết nõng niu, trõn trọng cỏi đẹp của tạo húa, biết trõn trọng giọt mồ hụi của mỡnh. Cho nờn, dự biết thành quả do mỡnh làm ra sẽ bị địa chủ hưởng hết nhưng vẫn kiờn trỡ, bền bỉ chăm súc cho cõy: “Đờm
đờm một mỡnh một đốn gúc vườn vắng. Giọt sương khuya đọng trờn lỏ cú khỏc gỡ muụn nghỡn giọt nước mắt nhỏ ra từ trong mắt những người làm vườn sảy chõn vào nhà địa chủ. Tõm hồn người nghốo nhiều cao quý vậy
thay. Biết hoa nở đến đõu là địa chủ ăn hết, mỡnh chẳng dự phần nào vào đấy nhưng vẫn nõng niu chăm bún từng cỏnh hoa, gốc hoa, trõn trọng cỏi lành, cỏi đẹp trong trời đất” [35, 543].
Trong Than Quỳnh Nhai, Nguyễn Tũn đó phỏt hiện ra những vẻ đẹp khỏc nhau của con người Quỳnh Nhai trong cuộc sống. Đú là tõm hồn bỡnh dị của những anh chị cụng nhõn đang ngày đờm khai thỏc mỏ than, đúng gúp vào sự nghiệp cụng nghiệp húa Miền Bắc. Đú là vẻ đẹp của “Phụ nữ Quỳnh Nhai làm ruộng, vỡ nương, đỏp đường, chở đũ gạo, gỏnh muối, làm cỏ, bỏ phõn...” [36, 277]. Đú là vẻ đẹp của những người cỏn bộ địa chất khảo sỏt khoỏng sản “trẻ, khỏe, bỡnh dị, vui tớnh một cỏch đều đặn” [36, 280], của người lớnh vừa rời sỳng chiến đấu đó chuyển sang sản xuất....Bất kỳ họ là ai nhưng họ đều vui tươi, hăng hỏi thi đua lao động, gúp sức mỡnh xõy dựng đất nước ngày càng giàu đẹp. Đứng trước những con người như thế, cỏi tụi Nguyễn Tuõn khụng khỏi xỳc động, tự hào thốt lờn lời thiết tha yờu mến: “Tụi quý mến những con
người đang tạm thời lấy tay, lấy chõn mỡnh ra mà moi, mà cuốc những vỉa tha mỡ đang chờ cơ giới kộo lờn. Than quý thật. Mỏy đưa lờn làm than, quý thật. Nhưng tụi nghĩ rằng, cỏi quý hơn hết, trước mắt tụi kia, trờn những vỉa đất, vỉa than kia, vẫn là những con người đi mở mang khai phỏ, vẫn là con người” [36,
288].
Đặc biệt trong tựy bút Người lỏi đũ Sụng Đà, Nguyễn Tũn đó hết lũng ca ngợi trớ dũng song tồn và sự tài hoa của người lỏi đũ trờn Sụng Đà. Cú thể xem bài tựy bỳt này là bài ca tụn vinh vẻ đẹp bỡnh thường của người lao động trong lao động phục vụ khỏng chiến và xõy dựng đất nước. Trong khỏng chiến, người lỏi đũ Sụng Đà đó dựng tài năng, sức lực, trớ thụng minh và lũng dũng cảm để chở bộ đội và vũ khớ đi giết giặc. Hũa bỡnh lập lại, ụng tiếp tục dựng sức mỡnh để chở hàng mậu dịch phục vụ cụng cuộc xõy dựng và kiến thiết Tõy Bắc ngày càng giàu đẹp. Người lỏi đũ Sụng Đà hiện lờn trong tựy bỳt của Nguyễn Tuõn thật đẹp, đú vừa là vẻ đẹp của người lao động rất đỗi bỡnh dị nhưng lại vừa tài hoa. Đứng trước dũng Sụng Đà đang
từng ngày thay da đổi thịt do bàn tay xõy dựng, cải tạo và đặc biệt là ý chớ kiờn cường, nghị lực phi thường và khỏt vọng lớn lao của những con người đang ngày đờm sống và làm việc trờn dũng sụng ấy Nguyễn Tuõn xỳc động, ngẫm nghĩ tự hào: “Dự cụng việc trị thủy Sụng Đà mới cũn là ở bước nghiờn
cứu, lũng tụi đó rưng rưng một niềm tin yờu đối với tương lai Tõy Bắc. Đỳng thế đấy, cơ thể Tõy Bắc đang chuyển dần, mạch mỏu Tõy Bắc đang húa sinh thờm lờn vụ vàn hồng huyết cầu...Hỡi những bạn đũ người Thỏi trụi mất thuyền trong thời hậu địch, hỡi ụng lỏi đũ Xỏ rộng lượng cũn mang vết sẹo cũ của một chuyến chở vội sang ngang năm xưa, từ nay Sụng Đà càng ngày càng xanh ve mói lờn một niềm hồi vọng” [36, 81-82].
Những tựy bỳt của Nguyễn Tuõn viết sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm giành rất nhiều tỡnh cảm cho người Hà Nội. Dưới ngũi bỳt của ụng, người Hà Nội đỏnh Mỹ cú một vẻ đẹp rất riờng. Họ khụng chỉ dũng cảm và mưu trớ trong chiến đấu mà họ cũn cú một tư thế đàng hoàng, ung dung, một phong thỏi rất hào hoa, tài tử của người Hà Nội: “Bỏo động thỡ vào hầm, tàu nú lỏng vào trời
mỡnh thỡ tất cả cựng bắn, người nào việc nấy, xong việc thỡ uống bia quanh hồ, ăn bỏnh tụm quanh hồ”[37, 19].
Trong tựy bút Ở mặt trận Hà Nội, Nguyễn Tuõn viết về cỏc phỏo thủ canh giữ bầu trời Hà Nội. Những con người giữa khúi lửa chiến tranh vẫn hào hoa, lóng mạn. Họ phải trực chiến cả ngày lẫn đờm trờn núc cầu Long Biờn ấy thế mà họ vẫn tranh thủ trồng hoa, tưới hoa cho cuộc đời thờm đẹp: “Trờn tớt cự
lốo núc cầu sắt, giú nhiều mà nắng cũng quỏ nhiều. Thế mà đơn vị cũn trồng được cả hoa mười giờ nữa kia đấy...Nước tưới cho khúm hoa tý ngọ đỏ chút ấy, hẳn lại cũng kộo lờn bằng rũng rọc” [37, 8].
Người Hà Nội trong chiến dấu gian khổ vẫn khụng quờn làm đẹp. Giữa hai hồi cũi bỏo động họ vẫn khụng ngớt dạo hồ. Cú những ngày, đường quanh hồ đụng nh hội chợ. Họ cũng mũ rơm nhưng cỏi mũ rơm luụn được cải tiến, được làm đẹp: “Cỏi dỏng nú nhẹ nhừm mói khụng
ngừng, cho nú hợp với cỏi kỹ tớnh kộn lựa của người Hà nội”. Dự bận, họ vẫn khụng quờn trang trớ cho cả cỏi hầm trỳ ẩn: “Những cỏi hầm trỳ ẩn
giữa tim thành phố quanh hồ, đào tốt xõy chắc rồi nhưng lại cũn phải đẹp mắt nữa, phải phủ cỏ lờn cho nú thật là xanh mượt lờn một niềm hi vọng” [37, 19].
Giặc Mỹ đỏnh phỏ ỏc liệt nhưng vẫn khụng thể nào hủy diệt được sự sống, tỡnh yờu, hạnh phỳc và vẻ đẹp của người Hà Nội. Tàu bay Mỹ đến, cỏc cụ gỏi trại hoa vứt cỏi ụ - dũa sắp tưới vườn chiều, cầm vội tay sỳng. Mỹ chạy, cuộc sống bỡnh thường trở lại như khụng hề cú chiến tranh xảy ra và đỏm cưới hạnh phỳc lại diễn ra ngay trờn trận địa phỏo: “cụ dõu đó từ bờn trận địa phỏo tầm thấp băng qua cỏc thửa ruộng ngoại thành xanh rờn lỏ su hào, cải ngồng, cải bẹ mà tiến vào ruộng cưới” [37, 20].
Nh vậy, cũng giống nh cỏc tựy bỳt trước Cỏch mạng, tựy bỳt sau Cỏch mạng của Nguyễn Tuõn vẫn tiếp tục khỏm phỏ vẻ đẹp của con người. Con người trong sỏng tỏc của Nguyễn Tuõn ở hai thời kỡ được nhỡn nhận và đỏnh giỏ ở những bỡnh diện khỏc nhau nhưng cú sự nhất quỏn mà ta cú thể dễ dàng nhận thấy. Dự ở thời kỡ nào, Nguyễn Tuõn cũng đi sõu khỏm phỏ con người ở chiều sõu tõm hồn. Nếu trước Cỏch mạng ụng tỡm thấy vẻ đẹp của con người trong chất phiờu bồng lóng tử, chất tài hoa tài tử nhưng lạc lừng, bơ vơ trước cuộc đời thỡ sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm, Nguyễn Tuõn tỡm thấy chất tài hoa tài tử của con người ở quóng đại quần chỳng nhõn dõn, trong những con người bỡnh dị ngày đờm gúp sức mỡnh để chiến đấu bảo vệ và xõy dựng quờ hương, đất nước. Đú chớnh là sự chuyển biến hết sức quan trọng trong cỏch nhỡn nhận về con người và cuộc sống, cũng là bước chuyển từ thế giới
quan, nhõn sinh quan của cỏi tụi nghệ sĩ tài tử sang cỏi tụi trữ tỡnh cụng dõn
của Nguyễn Tuõn. Đõy chớnh là một bước chuyển biến quan trọng của cỏi tụi
Nguyễn Tuõn khiến ụng và cỏc sỏng tỏc của ụng ngày càng gắn bú và gần
CHƯƠNG 3
MỘT CÁI TễI UYấN BÁC, TÀI HOA TRONG PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN
Tựy bỳt là mảnh đất màu mỡ, là cơ hội để Nguyễn Tuõn thể hiện tất cả năng lực nghệ thuật cầm bỳt của mỡnh. Vỡ vậy, tiếp xỳc với tựy bỳt - nơi hội tụ tất cả cỏ tớnh và tài năng của cỏi tụi Nguyễn Tuõn, người đọc được đi từ ngạc nhiờn này đến ngạc nhiờn khỏc, từ sự thỳ vị này đến thỳ vị khỏc. ễng đó khơi dậy trong lũng người đọc hứng thỳ tỡm tũi, khỏm phỏ những nột đẹp được ụng thể hiện trong từng trang tựy bỳt. Tỡm hiểu nghệ thuật tựy bỳt của Nguyễn Tuõn, cú thể vớ nh búc từng lớp nhụ kim loại vàng để tỡm xem bờn trong chứa những chất gỡ mà huyền diệu đến vậy. Chỳng tụi đồng ý với nhà phờ bỡnh nghiờn cứu văn học Phan Ngọc khi cho rằng Nguyễn Tuõn là nhà
văn đầu tiờn tạo ra kĩ thuật viết văn trong văn học.