Khỏi quỏt đặc điểm của tựy bỳt Nguyễn Tuõn

Một phần của tài liệu hình tượng cái tôi nguyễn tuân qua thể văn tùy bút (Trang 27 - 32)

Viết tựy bỳt khụng chỉ cú Nguyễn Tuõn. Thạch Lam, Nam Cao, Nguyờn Hồng, Thộp Mới, Chế Lan Viờn, Nguyễn Huy Tưởng, Băng Sơn, Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng viết tựy bỳt. Tựy bỳt của mỗi nhà văn cú một khớ hậu riờng. Làm nờn khớ hậu riờng này là do cuộc sống, sự từng trải và trờn hết là cỏ tớnh của mỗi cỏ nhõn nhà văn.

Chế Lan Viờn là nhà thơ nờn tựy bỳt của nhà thơ cũng trữ tỡnh như thơ, nú là thứ thơ văn xuụi hoặc văn xuụi trữ tỡnh. Tựy bỳt Chế Lan Viờn cũng đậm chất trớ tuệ và những cõu hỏi tu từ đó được sử dụng một cỏch hiệu quả cho mỗi cảm xỳc, tỡnh cảm.

Băng Sơn cũng là nhà thơ nờn tựy bỳt của ụng cũng mang đậm chất thơ. Ngàn thiờn tựy bỳt của Băng Sơn là ngàn bài thơ văn xuụi. Đọc tựy bỳt của Băng Sơn thấy nhạc điệu hiện ở từng cõu, từng dũng hũa quyện lắng trong hồn người, õm hưởng trầm bổng, nhẹ lõng: “Hồ Tõy vẫn lao xao súng

nước, Hồ Gươm vẫn liễu rủ thanh tõn. Nhưng đó cú một nước Việt Nam mới đang vươn vai để trở thành con rồng Chõu Á, mà một Thành phố Hồ Chớ Minh tấp nập suốt ngày đờm đó xuất phỏt, đang tăng tốc độ, đang tỏo bạo trong cuộc hành trỡnh thế kỷ” [13]. Một đoạn khỏc trong tựy bỳt Trinh nữ:

“Lạ thật. Cõy cỏ hoang, chẳng ai đoỏi hoài, đếm xỉa mọc ven đường,

cạnh bói, chỗ bờ rào, lưng đồi khụ...vậy mà, biết cử động, biết mở khộp nỗi riờng tõy như cú chứa đựng một tõm hồn đầy cảm hứng của thi nhõn. Hay

kiếp trước của cõy cũng là một băng ngần, tinh khiết, chẳng may bị bàn tay phàm tục làm nỏt một đời hoa nờn kiếp này cũn sợ sệt, bẽ bàng, run rẩy, sợ từ một cỏi càng chõu chấu, bẽ bàng với cả tiếng rựng rựng nhịp bỏnh xe xa và run rẩy khi mựi tục bụi trần gian sà xuống” [13].

Mang đậm chất thơ là đặc điểm nổi bật của tựy bỳt Băng sơn và Chế

Lan Viờn. Nếu xột đặc điểm này thỡ thấy cỏc ý kiến cho rằng “Tựy bút cũng

trữ tỡnh như thơ” nú là thứ “Thơ văn xuụi” hoặc “Văn xuụi trữ tỡnh”...là rất

hợp lý.

Ở tựy bỳt Nguyễn Tuõn tỡnh hỡnh khụng phải như vậy. Lại Nguyờn Ân cú một nhận xột về đặc điểm tựy bỳt của Nguyễn Tuõn nh sau: “Ở sỏng tỏc của

Nguyễn Tuõn vẫn cú chỗ đứng cho trữ tỡnh, nhưng đú khụng phải là phần chớnh. Cảm xỳc ở văn xuụi Nguyễn Tuõn khụng núng lờn rưng rưng (như thường cú ở văn xuụi trữ tỡnh) mà thường phỏ ngang chiều tư tưởng, húm hỉnh, nghịch lý, thớch cười của sự kỳ khụi tỉ mỉ, ưa phụ diễn đến tận nguồn, tận ngọn những chi tiết, tư liệu chớnh xỏc xung quanh một sự việc...” (Văn học và phờ

bỡnh – Sỏch đó dẫn – T132).

Tựy bỳt Nguyễn Tũn đó dựng lại những bức tranh đời sống sinh động.

Trước những bức tranh này, người đọc nhận ra sự quan sỏt tinh tế, sự tưởng tượng vụ cựng phong phỳ và đặc biệt là khả năng miờu tả độc đỏo của người viết. Tựy bỳt Nguyễn Tuõn do vậy gợi trớ tũ mũ và hứng thỳ cho người đọc. Chẳng hạn, cũng miờu tả đặc điểm, sức mạnh của “giú” nhưng ở mỗi bài tựy bỳt Nguyễn Tuõn miờu tả rất khỏc nhau, thể hiện cỏi tụi Nguyễn Tuõn rất dễ nổi hứng trước những gỡ tạo cảm giỏc mạnh. Ta hóy nghe õm thanh của giú Lào và hóy tưởng tượng cỏi khắc nghiệt của giú Lào vào những ngày thỏng tư õm lịch qua bức tranh miờu tả và trớ tưởng tưởng phong phỳ của Nguyễn Tuõn:

“ Thỏng tư õm lịch, giú Lào đờm ngày nối tiếp gào nh sinh vật bị cắt

họng. Cú lỳc giú rống lờn như đàn chú già sủa búng. Bị lục địa xua rượt từ Trường Sơn thốc qua bể Đụng, giú chạy một chiều rất nhanh, rất bạo qua

cỏi tỉnh vắng rộng. Giú cứ một điệu ự ự thổi từ đất ra biển, khụng một chỳt nào ngoảnh cổ lại. Cỏi điều ỏc hại nhất là giú lại núng hơn cả nắng lúe, bực bội hơn cả mựa hố...”[35, 458].

Cũng tả giú, một đoạn trong tựy bỳt Tõy trang Nguyễn Tuõn tả nh sau:

“Giú trờn đồi cao biờn phũng đỳng là cỏi giú mà tất cả chiến sĩ cỏn bộ

của 31 xó Tồn Chõu Điện Biờn. Nú thổi lộng ỏc, thổi cả mựa núng, thổi cả mựa lạnh, thổi cả ngày, thổi cả đờm, thổi cả thỏng, thổi cả năm”[36,102].

Đọc Gió Than Uyờn, người đọc nhận ra cỏi tụi nghệ sĩ Nguyễn Tuõn bị cảm giỏc mạnh cuốn hỳt, mảnh đất Than Uyờn và thứ giú dữ dội này cú sức hấp dẫn rất lớn đối với nhà văn.

Một đặc điểm nổi bật nữa của tựy bỳt Nguyễn Tuõn là cú yếu tố truyện, lối kể chuyện rất vui, rất húm; ngụn ngữ giàu cú, phong phú và đậm

chất ký.. Nếu đọc truyện ngắn, truyện dài của Nguyễn Tuõn, người ta đều

thấy pha chất tựy bỳt, thỡ ngược lại đọc tựy bỳt của ụng người ta thường thấy pha chất truyện. Nghĩa là trong tựy bỳt cú dựng nhiều đến trớ tưởng tượng để dựng cảnh, dựng truyện và cú mụ tả tõm lý và khắc họa tớnh cỏch nhõn vật. Trong rất nhiều cỏc đặc điểm ấy, tựy bỳt Nguyễn Tuõn cũng mang hai đặc trưng cơ bản của thể văn này núi chung: đú là kết cấu của tựy bỳt rất tự do, phúng tỳng. Nghĩa là mạch văn ở đõy theo dũng suy nghĩ miờn man chuyện nọ gợi sang chuyện kia theo trớ nhớ “lụng bụng”, “tài tử” mà liờn tưởng tạt ngang hoặc cúc nhảy, bất chấp trỡnh tự thụng thường của thời gian, khụng gian. Chớnh sự liờn tưởng tự do này giỳp nhà tựy bỳt Nguyễn Tuõn bộc lộ vốn tri thức giàu cú, phong phỳ kết quả của những thỏng năm phiờu bạt, giang hồ muốn đi cựng trời cuối đất để quan sỏt thế giới vụ tận. Đặc điểm này được thể hiện rất rừ trong tựy bỳt Hà Nội ta đỏnh Mĩ giỏi.

Vớ dụ, trong bài Cú ba phi cụng Mỹ trong chợ hoa sơ tỏn, người đọc bắt gặp một cỏi tụi nghệ sĩ Nguyễn Tuõn say sưa, rạo rực trong cảnh chợ

bỳa đụng đỳc, nỏo nhiệt. Nhà văn dừng lại khỏ lõu để tả về cảnh đào ngày tết ngập tràn phố phường Hà Nội, cảnh người dõn nụ nức mua hoa đún mừng năm mới. Khi ấy Nguyễn Tuõn hỡnh dung dũng người trẩy chợ tết “như một

con trăn mỡnh gấm uốn khỳc đang đúi nuốt ngấu nghiến bất cứ hoa gỡ, cỏ gỡ, sắc gỡ”. Cảnh tượng hiện ra trước người đọc thật đẹp mắt. Đú là sản phẩm

của một tõm hồn nghệ sĩ cú thiờn hướng săn tỡm, diễn tả cỏi đẹp và những cỏi gỡ tạo cảm giỏc mạnh. Bờn cạnh đú, bài tựy bỳt cũn cung cấp cho ta khỏ nhiều tri thức khỏc. Chẳng hạn, về lịch sử nhà văn nhắc đến chợ hoa năm sơ tỏn, gợi nhắc đến cỏc mựa xuõn của lịch sử dõn tộc: Điện Biờn, Sụng Gianh, Sụng Tuyến, Sài Gũn, xa hơn là xuõn lửa Đống Đa năm 179 giết Tụn Sĩ Nghị, rồi bất chợt nhắc đến lối đỏnh thần tốc của vua Quang Trung...Hoặc những tư liệu về tỡnh hỡnh chống Mĩ biểu tỡnh đũi chớnh quyền Nớch Xơn chấm dứt chiến tranh xõm lược Việt Nam ra sao: cú bốn vạn rưỡi nam, nữ cụng dõn Mĩ diễu quanh võy lấy hàng rào sắt nhà trắng và đó diễu liờn tục 40 tiếng đồng hồ, tại Oa Sinh Tơn cú từ 30 đến 50 vạn người Mĩ xuống đường chống chiến tranh Mĩ tại Việt Nam, chuyện ba phi cụng Mĩ bị ta bắt sống lặng lẽ trong chợ hoa, chứng kiến cảnh người dõn Việt Nam đún tết chỳng mong đợi ngày được hội ngộ gia đỡnh... rồi biết bao kiến thức tản mạn khỏc. Bài tựy bỳt tản mạn biết bao nhiờu chuyện nhưng vẫn trờn một nền tư tưởng nhất quỏn, xõu chuỗi sự việc, con người, qua đú nhằm ca ngợi con người Việt Nam gan dạ, dũng cảm, lạc quan, yờu đời và khụng kộm phần lịch lóm, hào hoa, khẳng định sự tất thắng của dõn tộc Việt Nam, sự thất bại thảm hại của đế quốc Mĩ ở Việt Nam.

Ngoài kết cấu tự do, phúng tỳng, tựy bỳt Nguyễn Tuõn cũn đậm chất chủ quan trữ tỡnh, nghĩa là tỏc giả được phộp trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ của

mỡnh, thụng qua cỏi tụi chủ quan mà phản ỏnh hiện thực. Ở đú, cỏi tụi nhà văn giữ vai trũ độc tấu chi phối thế giới nghệ thuật tựy bỳt. Một cỏi tụi Nguyễn Tuõn nh thế nào sẽ sinh ra một thế giới nghệ thuật nh thế ấy.

Túm lại, bằng cỏ tớnh và phong cỏch rất riờng biệt, Nguyễn Tũn đó

sỏng tạo nờn một kiểu tựy bỳt rất đặc trưng, vừa tài hoa, vừa độc đỏo, khụng thể trộn lẫn với bất cứ tỏc phẩm của tỏc giả nào. Chớnh Nguyễn Tũn đó thổi hồn vào thể tựy bỳt và mang đến cho thể văn này một sắc diện mới mẻ, đỳng như nhà nghiờn cứu Nguyễn Đăng Mạnh đó nhận xột: “Đõy là một đúng gúp

của ụng về thể loại văn học. Tất cả sự hấp dẫn của tựy bỳt, xột đến cựng, phụ thuộc ở cỏi tụi của người cầm bỳt cú thực độc đỏo, phong phỳ và tài hoa hay khụng. Điều ấy núi rằng khụng phải ai cũng cú thể trở thành nhà tựy bỳt xuất sắc nh Nguyễn Tuõn”.

CHƯƠNG 2

MỘT CÁI TễI NGÀY CÀNG GẮN Bể VỚI ĐẤT NƯỚC, NHÂN DÂN, SAY Mấ NHỮNG VẺ ĐẸP LẠ THƯỜNG

Một phần của tài liệu hình tượng cái tôi nguyễn tuân qua thể văn tùy bút (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w