Nghệ thuật từ phỏp

Một phần của tài liệu hình tượng cái tôi nguyễn tuân qua thể văn tùy bút (Trang 104 - 113)

Hư vinh, giả tạo là điều mà Nguyễn Tuõn rất chỏn ghột. Chớnh vỡ vậy, trước khi viết Nguyễn Tuõn bao giờ cũng cõn nhắc kĩ lưỡng điều mỡnh cần viết, vỡ ụng luụn sợ cỏch viết của mỡnh sỏo rỗng, khụng thể hiện hết cỏi đẹp, cỏi hay của khung cảnh, cụng việc và con người. Mỗi một từ ngữ dựng đều được Nguyễn Tuõn đắn đo, cõn nhắc, lựa chọn nờn thường cú độ chớnh xỏc cao khú lũng thay thế. Chỳng ta hóy thử xem nhà văn viết: “Con sụng nụng choốn”, “ở khoảnh nỳi cheo leo xa xụi vũng

quanh tịt mự này”, “Cõy to khoanh gỗ cắt trũn đến bằng cỏi nong ấy, cõy to kộo xuống mặt đường như vừa bị đàn voi mậu dịch lõm khẩn quật ngó xuống, rễ con rể mẹ đang khụng ngừng tuụn rơi những giọt lệ hăng chỏt”[36, 124]. Những từ “nụng choốn”, “tịt mự”, “hăng chỏt” như tạo

một sức ỡ khi Nguyễn Tuõn lựa chọn và đặt xuống, người khỏc nếu cú muốn thay cũng khụng thể kộo lờn được bởi từ khụng chỉ mang sắc thỏi tớnh chất của sự vật hiện tượng mà cũn mang thờm sức mạnh biểu cảm của cỏ nhõn nhà văn.

Cú thể núi, trong quỏ trỡnh suy ngẫm gạn lọc từ ấy Nguyễn Tuõn đó tạo lập được một hệ thống từ mới một cỏch độc đỏo. Rất chủ quan, nhà văn đó tỡm cỏch chẻ đụi cỏc từ cũ ra ghộp một phần của từ này với một phần của từ kia để tạo ra một từ khỏc nhằm đạt đến mức độ chớnh xỏc cao hơn. Nếu chỳng ta chỉ nghe thụi thỡ cú lẽ cũng sẽ thấy mơ hồ lắm về cỏch dựng từ này, nhưng đến khi chứng kiến Nguyễn Tuõn xỏc lập vị trớ của chỳng thỡ mới thấy nú đắt đến nhường nào. Nghiờn cứu từ phỏp Nguyễn Tũn, chỳng tụi bắt gặp nhà văn đó tạo ra một số từ sau đõy: “hào hoạt = hào hoa + hoạt bỏt”, “lưu

đóng = phong lưu + phúng đóng, “phong quang = phong phú + quang đóng” (cuộc sống ngày nay ở hai bờn đường quốc lộ từ đõy rồi càng thờm

phong quang càng thờm đậm đà), “thừa nhàn = thừa thói + nhàn hạ”, “tha lờ = tha hương + lờ bước”, “đựa nhả = đựa cợt + chớt nhả”, “chớch tớch = chõn chớnh + thành tớch” (hoặc chiến tớch), “lợi khớ = lợi thế + vũ khớ”, “huyền sử = huyền thoại + lịch sử”, “khốn cực = khốn khú + cực nhọc”, “thụ lạ = thụ thiển + lạ lựng”, “kớ tỏng = kớ gởi + cải tỏng”, “bớ thuật = bớ quyết + thủ thuật”...Với những từ dựng ấy, Nguyễn Tũn đó tạo được cho

từ, cho lời văn một hệ quả cảm xỳc tăng gấp đụi về tớnh hàm sỳc, bởi một từ nhưng nú gúi trọn nghĩa của cả hai từ. Khụng cần sử dụng nhiều nhưng mỗi lỳc Nguyễn Tuõn dựng thỡ những từ dựng theo kiểu nh vậy lại tạo ra nột đặc biệt riờng, điều này chỉ cú Nguyễn Tuõn với một kĩ thuật viết điờu luyện mới nghĩ ra nh vậy. Rừ ràng, đõy là một sự sỏng tạo rất đỏng được ghi nhận vỡ Nguyễn Tũn đó gúp phần làm phong phú cho tiếng Việt của kho tàng ngụn ngữ Việt.

Là một nhà văn chỉ chơi “một lối chơi độc tấu”, Nguyễn Tuõn khụng bao giờ chấp nhận sự quõn bỡnh vỡ điều đú chẳng bao giờ đưa đến những ấn tượng sõu sắc. Đúng gúp của Nguyễn Tuõn về từ phỏp vẫn cũn rất nhiều nhưng chỳng tụi chưa khỏm phỏ hết. Tuy nhiờn, những điều mà chỳng tụi chọn lọc và trỡnh bày ở trờn đó chứng tỏ tài năng, cỏ tớnh và quan niệm viết văn của Nguyễn Tuõn.

Cỏch dựng từ kỡ cụng và sỏng tạo của Nguyễn Tũn đó gúp phần giỳp cho lời văn, cõu văn của Nguyễn Tuõn đa dạng, trựng điệp, phức cỳ và giàu õm điệu, nhịp điệu.

Một trong những đặc sắc của ngụn ngữ tựy bỳt Nguyễn Tuõn chớnh là việc xuất hiện nhiều cõu văn trựng điệp, phức điệu, phức cỳ. Những kiểu cõu văn như thế thường chứa đựng cỏch liờn tưởng nhiều tầng, nhiều lớp: “Con dao cổ đó gọn cỏi chuụi sự sỡ trong lũng tay phải rồi mà Nguyễn vẫn cũn kềnh càng ngửi mói cuốn sỏch, ngửi rất lõu như một tờn ngốc dớ sỏt cỏnh hoa lan vào mũi để cố đỏnh hơi tỡm mói cỏi mựi hương vương giả khụng bao

giờ chịu ở gần mà chỉ tiết ra một cỏch thoang thoảng” [24, 465], “Ngồi rọc cuốn sỏch, ngồi soi lờn ỏnh sỏng những gõn nột chữ mờ mờ và những thương tiờu cũng mờ mờ ở trong lũng giấy, ngồi nghiờng nghộ nhỡn cỏi búng bẩy của mực đen tụ gúc nột chữ in sắc gọn như mũi kim mới, Nguyễn càng thấy thỳ vị, ờm ả bao nhiờu thỡ, tưởng đến những cuộc hội họp chố chộn và cỏc buổi đỡnh đỏm, chàng lại càng chỏn chường với những trũ ồn ào, ồn ào một cỏch tẻ lặng mà thỉnh thoảng chàng phải gúp vào một lời núi vuốt đuụi, một tiếng cười hoặc gượng gạo, hoặc đưa đẩy” [24, 466].

Những cõu văn trựng điệp, phức điệu và phức cỳ nh trờn nhiều lỳc làm cho người đọc cảm thấy phức tạp, khú hiểu. Tuy nhiờn, đú là những cõu văn đẹp, chớnh những kiểu cõu văn nh thế giỳp nhà văn diễn tả được những quan hệ phức tạp của hiện thực đời sống và thể hiện tõm trạng của mỡnh trước cuộc sống muụn màu, muụn vẻ. Cõu văn của Nguyễn Tuõn đẹp là do cấu trỳc tầng lớp nhưng bao giờ cũng trong sỏng, cũng đỳng, ở đú ụng chỳ ý đến giọng điệu, cỏch sắp xếp trật tự của cỏc từ để làm nổi bật cỏc mối quan hệ trong sự vật và trong cảm giỏc của chớnh ụng. “Mựa đụng năm 1967, da trời

Hà Nội thấp thỏm, xanh ngắt một niểm cảnh giỏc”; hay”...vàng Nga vẫn cũn như nớu hoàng hụn lại giữa khu vườn Bỏch thảo cú một cặp voi Việt nam đang mài ngà vào nhau mà nhớ một bụi chuối bờn quờ cũ...” [ 36, 205].

Những cõu văn nh thế, nhiều cõu văn nh thế, những cõu được viết lần đầu tiờn trong văn chương Việt Nam, làm nờn cỏi độc đỏo vụ song của văn Nguyễn Tuõn.

Đọc văn Nguyễn Tuõn, chỳng tụi phỏt hiện nhiều cõu giàu õm điệu, nhịp điệu trầm bổng, hài hũa xuất phỏt từ cỏch dựng từ và nhịp điệu cõu văn: “Con Sụng Đà tuụn dài như một ỏng túc trữ tỡnh,/ đầu túc,/ chõn túc ẩn hiện

trong mõy trời Tõy Bắc bung nở hoa ban, /hoa gạo thỏng hai và cuồn cuộn

mự khúi nỳi Mèo đốt nương xũn. Tụi đó nhỡn say sưa làn mõy mựa xũn bay trờn Sụng Đà,/ tụi đó xuyờn qua đỏm mõy muà thu mà nhỡn nước Sụng Đà./ Mựa xuõn dũng xanh ngọc bớch,/ chứ nước Sụng Đà khụng xanh màu

xanh canh hến của nước Sụng Gõm Sụng Lụ./ Mựa thu nước Sụng Đà lừ lừ chớn đỏ như da mặt một người bầm đi vỡ rượu bữa,/ lừ lừ cỏi màu đỏ giận dữ ở một người bất món bực bội vỡ mỗi độ thu về” [36,74] hay: “Ngoài sõn đồn,/ cỏi đường hào lờ mờ dưới ỏnh trăng cuối thỏng đó gần

về sỏng.// Sao bủa đầy trời như mặt bể nổi lõn tinh,/ vũm trời cao trong

vắt như một bầu pha lờ mựa đụng.// Những chựm sao run run như muốn

nộ trỏnh cỏi giú Lào bốc ngược lờn từ mặt đất biờn giới./ Vũm pha lờ lúe điểm sao chựm đang ngõn trả lại mặt đất ỡ ầm của giú nỳi./ Súng nỳi rập rờn trong sương buốt và nhấp nhụ trờn cỏnh đồng đỏ...” [36, 111].

Hai đoạn văn là sự kết hợp giữa cỏc nhịp ngắn - dài, lờn - xuống, nhanh - chậm làm cho cõu văn cú sự co duỗi nhịp nhàng, đa dạng và giàu nhạc điệu. Cỏc từ lỏy phối hợp với biện phỏp nghệ thuật nhõn húa, so sỏnh được sử dụng nhiều trong hai đoạn văn núi trờn vừa gúp phần biểu lộ cảm xỳc của nhà văn khi cảm nhận vẻ đẹp trữ tỡnh của Sụng Đà, của bầu trời Tõy Trang nờn thơ, nờn họa, vừa như là một phỏt hiện đầy ngỡ ngàng về vẻ đẹp của Sụng Đà, của Tõy Trang của một tõm hồn nghệ sĩ. Kiểu phối hợp cỏc biện phỏp nghệ thuật như vậy rất phự hợp với những đoạn văn diễn tả cảm xỳc chủ quan của nhà văn đồng thời gúp phần diễn tả đỳng nhịp rung động của tõm hồn trước những phỏt hiện, những khỏm phỏ mới mẻ của nhà văn về miền đất Tõy Bắc.

Đọc tựy bỳt Nguyễn Tuõn, ta cũn dễ dàng khỏm phỏ, phỏt hiện được nhiều cõu văn rất giàu õm điệu, nhịp điệu trầm bổng, hài hũa: Vớ dụ: “Một người đẹp, yếu như lỏ non thựy dương, suốt nửa đời người khụng đi tu mà cũng quỏ là ở chựa, lũng dục cú thừa mà đều diệt hết, lửa tõm chưa nhúm mà đó tắt ngấm...”, “Một dũng lỏ thắm, một đàn chim lam”, hay “ Dũng

sụng vặn mỡnh vào một cỏi bến cỏt cú hang lạnh. Súng thỏc xốo xốo tan trong trớ nhớ. Sụng nước trở lại thanh bỡnh. Đờm ấy nhà đũ đốt lửa trong hang đỏ, nướng ống cơm lam và toàn bàn tỏn về cỏ anh vũ cỏ dầm xanh, về những cỏi hầm cỏ hang cỏ mựa khụ nổ những tiếng to nh mỡn bộc phỏ rồi cỏ

tỳa ra tràn đầy ruộng...” [36, 73]. Cú lỳc ta lại bắt gặp những cõu văn nhẹ

tờnh nh cõu hỏt “Những năm được mựa, giú nam hõy hẩy, những ai đó từng

nghe khỳc nhạc buổi trưa làng, tre ru vừng đưa em ngoài bờ lũy”. Nhiều lỳc,

ta lại bắt gặp những cõu văn mang õm hưởng ngõn nga giống như những dũng thơ trữ tỡnh dài, ngõn vang, đọng lại trong lũng người đọc cảm xỳc xốn xang: “Quờn sao được những ngày sốt mỏi, ba lụ đẫm nước trờn đường đốo,

dừng chõn vào quỏn vắng, vắt nước lỏ tre chữa cơn say nắng...”. Và trong tựy bỳt của ụng, người đọc khụng hiếm khi gặp những đoạn văn vừa giàu nhịp điệu, lại giàu chất thơ như thế này: “Hươu vểnh tai, nhỡn tụi khụng chớp

mắt mà như hỏi mỡnh bằng tiếng núi riờng của con vật lành:“Hỡi ụng khỏch Sụng Đà, cú phải ụng cũng vừa nghe thấy một tiếng cũi sương”? Đàn cỏ đầm xanh quẫy vọt lờn mặt sụng bụng trắng nh bạc rơi thoi. Tiếng cỏ đập nước sụng đuổi mất đàn hươu vụt biến. Thuyền tụi trụi trờn “dải Sụng Đà bọt nước lờnh bờnh – bao nhiờu cảnh bấy nhiờu tỡnh” “một người tỡnh nhõn chưa quen biết” (Tản Đà)” [36, 75-76].

Cú thể núi, thế giới nghệ thuật của Nguyễn Tuõn đa thanh, đa sắc. Để cú được thế giới ấy, Nguyễn Tũn đó dày cụng khổ luyện suốt cả một đời cầm bỳt của mỡnh. Đọc những trang tựy bỳt của Nguyễn Tuõn, người đọc khụng chỉ được đến với những trang văn dạt dào cảm xỳc của tỡnh yờu con người và cuộc sống mà cũn đến được với một con người tài hoa, uyờn bỏc về tri thức cũng như phương thức thể hiện. Nguyễn Tuõn khụng bao giờ muốn thế giới trong tỏc phẩm của mỡnh trở nờn đơn điệu, chớnh vỡ vậy ụng đó cố cụng đi tỡm, sỏng tạo và thể hiện để xúa đi sự đơn điệu đú. Như con tằm rỳt ruột nhả tơ, Nguyễn Tuõn dồn hết cỏi tõm, cỏi tài của mỡnh để đói ngộ nghệ thuật. Là con người mang trong mỡnh dũng mỏu tài hoa, con người mải mờ trong cuộc hành trỡnh đi tỡm cỏi đẹp, cho nờn khi cầm bỳt Nguyễn Tuõn bao giờ cũng muốn cho văn mỡnh mang dỏng dấp tài hoa ấy. Nguyễn Tuõn mang trong mỡnh cỏi tõm lớn của một nghệ sĩ, chớnh vỡ thế ụng khụng bao giờ che đậy lời núi dối và sống giả tạo trong nghệ thuật. Điều đú chi phối cỏch dựng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

từ đặt cõu chớnh xỏc của ụng, khiến hiệu quả miờu tả đạt đến độ sống động thực hơn cả sự thực ở ngoài đời.

Thế giới nghệ thuật Nguyễn Tũn xõy dựng nờn trong tỏc phẩm đó giỳp ụng chuyển tải tất cả thế giới tõm hồn phong phỳ của chớnh bản thõn mỡnh. Đi sõu khỏm phỏ thế giới nghệ thuật của Nguyễn Tuõn, người đọc bị lụi cuốn mạnh mẽ trước một thế giới nghệ thuật đa thanh, đa sắc trong đú cú nghệ thuật miờu tả và khỏm phỏ đối tượng ở nhiều gúc độ, kết cấu tự do, dẫn dắt linh hoạt, phúng tỳng, lời văn giàu chất thơ, chất nhạc.. và một hệ thống ngụn ngữ phong phỳ, độc đỏo...Tất cả đều được tạo nờn bằng tài hoa và sự khổ cụng trong quỏ trỡnh lao động nghệ thuật thực sự nghiờm tỳc của ụng.

Hỡnh tượng cỏi tụi Nguyễn Tuõn được thể hiện một cỏch trọn vẹn nhất qua thể văn tựy bỳt khi ụng đó thể hiện chớnh mỡnh một cỏch tương tỏc giữa nội dung tỏc phẩm và thế giới nghệ thuật của tỏc phẩm.

KẾT LUẬN

1. Như chỳng tụi đó trỡnh bày ở phần mở đầu của Luận văn: trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Nguyễn Tuõn xứng đỏng với tầm cỡ một nhà văn lớn, ụng được xem là hiện tượng văn học hiếm hoi, độc đỏo. Sở dĩ Nguyễn Tuõn trở thành hiện tượng văn học nh thế là bởi vỡ ụng hũa mỡnh vào thế giới nghệ thuật mà khụng lẫn, mang cỏi khinh bạc, lóng tử phiờu lưu khắp mọi thời, dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Nguyễn Tũn đó thể hiện tương đối trọn vẹn, độc đỏo hỡnh tượng cỏi tụi của mỡnh trong tỏc phẩm và tựy bỳt là

nơi thể hiện rừ nhất Hỡnh tượng cỏi tụi Nguyễn Tuõn. Đú là một cỏi tụi ngụng nghờnh, kiờu bạc, vừa tài hoa vừa độc đỏo với một phong cỏch rất riờng biệt khụng giống ai, khụng ngần ngại phụ diễn mỡnh qua những trang văn, dưới mọi hỡnh thức. Hỡnh tượng cỏi tụi này cú sự thống nhất

trong những sỏng tỏc của Nguyễn Tuõn trước và sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm. Sự thống nhất ấy được tạo nờn bởi cỏ tớnh, tài năng của một nhà văn trước sau chỉ chơi “một lối chơi độc tấu”.

Với đề tài Hỡnh tượng cỏi tụi Nguyễn Tuõn qua thể văn tựy bỳt chỳng tụi khụng cú tham vọng thõu túm những gỡ độc đỏo, mới lạ về phong cỏch cũng như quan niệm nghệ thuật của nhà văn đó từng trở thành đề tài nghiờn cứu của rất nhiều nhà nghiờn cứu và phờ bỡnh văn học mà tỡm về với thế giới tõm hồn rất phong phỳ của ụng mà tựy bỳt là nơi thể hiện trọn vẹn nhất. Tỡm hiểu thế giới tõm hồn của Nguyễn Tuõn, chỳng tụi thấy tõm hồn này khụng đơn điệu mà vụ cựng phong phỳ, phức tạp. Tõm hồn ấy cú những giõy phỳt trốn chạy khỏi cuộc đời rồi trở trăn, giằng xộ tự đấu tranh với bản thõn mỡnh để ngày càng gắn bú với cuộc đời và con người hơn.

2. Nghiờn cứu một số tựy bỳt của Nguyễn Tuõn trước Cỏch mạng Thỏng Tỏm: Một chuyến đi, Thiếu quờ hương, Chiếc lư đồng mắt cua,

Túc chị Hoài... chỳng tụi thấy: do bất hũa sõu sắc đối với xó hội nhố nhăng,

bức bối, ngột ngạt và đầy rẫy những bất cụng ngang trỏi, Nguyễn Tũn đó giương to cỏi tụi của mỡnh như một phương tiện để đối mặt, để chống trả xó hội. Cỏi tụi ấy cú khi được thể hiện một cỏch trực tiếp qua một nhõn vật xưng tụi nhưng cũng cú khi được gửi gắm qua một cỏi tờn cụ thể nào đú: là Nguyễn, là Bạch, là ụng Thụng Phu...nhưng tất cả đều là hiện thõn của chớnh cỏi tụi Nguyễn Tuõn tài hoa, tài tử say mờ thỳ giang hồ lóng tử, khụng chấp nhận cuộc sống ngột ngạt, tự đọng, bế tắc, giam hóm quyền tự do của con người. Khao khỏt tự do trong một xó hội giam hóm quyền tự do, Nguyễn Tũn chọn lối sống giang hồ, xờ dịch bởi đõy là cỏch duy nhất để thoỏt khỏi cảnh sống ấy. Trong những chuyến giang hồ, xờ dịch này ta bắt gặp một bức chõn dung tự

họa về cỏi tụi hướng nội rất sinh động của nhà văn. Trước hết, đú là một cỏi tụi mang nặng nỗi cụ đơn cựng tõm trạng bế tắc trước cuộc đời, muốn tỡm đến sự đi nhưng càng đi càng nghẽn lối. Tuy nhiờn, trờn từng trang viết của Nguyễn Tuõn về đề tài xờ dịch ta lại phỏt hiện ra một cỏi tụi say mờ trước vẻ đẹp của thiờn nhiờn, đất nước và con người. Một cỏi tụi nặng mang nỗi niềm tõm sự đối với quờ hương đất nước. Đú chớnh là tõm sự của một con người thiết tha yờu quờ

Một phần của tài liệu hình tượng cái tôi nguyễn tuân qua thể văn tùy bút (Trang 104 - 113)