Một cỏi tụi ngày càng gắn bú với đất nước và nhõn dõn

Một phần của tài liệu hình tượng cái tôi nguyễn tuân qua thể văn tùy bút (Trang 56 - 63)

Sau những thời khắc dài đấu tranh, trăn trở để nhận ra mỡnh Nguyễn Tuõn bắt đầu dạo lờn bản hũa tấu giữa cuộc đời. Sau Lột xỏc và một loạt cỏc tỏc phẩm khỏc Nguyễn Tuõn cú tựy bỳt Sụng Đà. Với Sụng Đà Nguyễn Tuõn thật sự đưa tõm hồn mỡnh hũa nhịp với cuộc sống. Sụng Đà chớnh là chất keo kết dớnh cuộc đời Nguyễn Tuõn với những đổi thay đang diễn ra xung quanh. Sụng Đà đó trao trả cho Nguyễn Tũn mảnh đất rộng mờnh

mụng để ngược xuụi tung hoành và để ụng lại xỏch va ly lờn những chiếc ca- mi-ụng ra đi nhưng khụng phải là những chuyến đi vụ định của Nguyễn, của Bạch...mà là cuộc hành trỡnh của người nghệ sĩ tỡm kiếm cỏi đẹp ngay trong cuộc đời, để điểm tụ cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn và cú ý nghĩa hơn. Được cuộc đời đún nhận và đún nhận cuộc đời bằng một sinh khớ mới, Nguyễn Tuõn hăm hở thực hiện lý tưởng của nhà Nho mà mỡnh hằng ấp ủ. Cú lẽ như vậy, nờn khi đứng trước những bức phúng họa của ụng ở mỗi trang văn viết về Tõy Bắc, chỳng ta khụng thể ngỡ khụng ngỡ ngàng khi nhận ra bờn cạnh con người và cuộc sống Tõy Bắc là cỏi nhỡn mới về cuộc đời và sự gắn bú của Nguyễn Tuõn đối với con người và quờ hương, đất nước.

Những chuyến xe đưa người tấp nập lờn Tõy Bắc dựng xõy cuộc sống mới. Dường như để bỏo cụng, chuộc lỗi với cuộc đời Nguyễn Tũn cũng đó gúp mặt vào cuộc hành trỡnh ấy để mỗi khi dừng chõn ở một nơi, ụng chợt bàng hoàng nhận ra nột đẹp đến mờ người của sụng nước quờ hương – cỏi đẹp mà trước đú dự đi bao chuyến lóng du, dự ngược về bao nhiờu dũng quỏ khứ nhà văn cũng khụng tài nào kiếm được. Cú thể núi, Sụng Đà là

cuốn nhật trỡnh của một nhà thỏm hiểm nhà đại địa chất – nhà văn – nhà bỏo Nguyễn Tuõn ở nỳi rừng Tõy Bắc. Một cuốn nhật trỡnh mà khi đặt cạnh những tựy bút Một chuyến đi, Thiếu quờ hương, Chiếc lư đồng

mắt cua...ta nhận ra một Nguyễn Tuõn đõu cũn là Nguyễn, là Bạch là

nhõn vật tụi chỉ biết tỡm niềm vui trong quỏ khứ, trong những chuyến đi

vụ định, trong đờn ca và tàn đốn thuốc phiện...mà là một Nguyễn Tuõn khỏe khoắn, dào dạt niềm tin vào cuộc sống, con người và gắn bú với cuộc đời bằng cả niềm vui, nỗi buồn và những nốt nhạc của bản tỡnh ca ca ngợi cuộc sống vỳt lờn từ nỳi rừng Tõy Bắc.

Dừng chõn trước cảnh sắc thiờn nhiờn để khỏm phỏ và kiếm tỡm một thứ vàng “màu sắc của Tõy Bắc” nhưng khỏc với những gỡ trước đú, Nguyễn Tuõn viết về cuộc đời, viết về cỏi đẹp một cỏch chõn thật hơn bằng sự kết

hợp cảm giỏc chủ quan và thực tại khỏch quan. Nếu trước đú, những vẻ đẹp trong một thời vang búng hiện lờn trong những đường nột tung tẩy của một ngũi bỳt sắc sảo nhưng mang nặng ấn tượng mĩ cảm của cỏi tụi tài hoa, khinh bạc, ngang tàng thỡ ở đõy vẻ đẹp của nỳi rừng Tõy Bắc hiện ra sống động bỡnh thường nhưng khụng kộm phần hấp dẫn. Khoan thai, hỳt tầm nhỡn vào những thỏc nước hung bạo, bớ hiểm của Sụng Đà, Nguyễn Tuõn lắng nghe tiếng nước rộo gầm lờn, rộo to lờn mói. Thỏc nước với ụng như một sinh thể cú hồn, nú cũng cú ngụn ngữ riờng, giọng điệu riờng lỳc: “nghe như oỏn trỏch gỡ, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiờu khớch, giọng gằn mà chế nhạo” [36, 70]. Nó nh là lời mời mọc, dọa nạt con người, chờ khi con

người đến thật gần thỡ thỏc nước lại rống lờn nh tiếng rống của: “ngàn con

trõu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, đang phỏ tung rừng rừng lửa” [36, 70-71]. Nguyễn Tũn đó làm cho Sụng Đà và thiờn

nhiờn Tõy Bắc hiện ra sống động với tất cả nột đẹp hựng vĩ hoang sơ của nó. Hũa vào khung cảnh thiờn nhiờn hung hiểm dữ dội ấy thờm một chỳt giú Lào khụ rỏp, hiu hắt ở đồn Tõy Trang, Nguyễn Tũn đó dựng lờn một bức tranh phong cảnh vừa mang độ sõu, vừa cú độ cao tạo nờn thế nỳi sụng ỏc hiểm, rợn ngợp trước mắt mọi người. Vốn là một con người tài hoa với tấm lũng đang ca hỏt rộn ràng trước những thanh õm trong trẻo của cuộc sống mới, Nguyễn Tũn vốn đó rất thớch thỳ trước những gỡ vốn cú của thiờn nhiờn rồi với tõm hồn nghệ sĩ của mỡnh ụng phúng bỳt khoỏc lờn phong cảnh những trạng thỏi dịu dàng, đằm thắm cú khả năng nớu chõn, vẫy gọi những tõm hồn yờu cuộc sống, con người về với Tõy Bắc. Sụng Đà đối với Nguyễn Tuõn khụng chỉ hung bạo mà cũn giàu chất thơ và rất thõn thiết với con người. Sụng Đà rất đẹp, cỏi đẹp toỏt lờn từ “ỏng túc trữ tỡnh” của con sụng trải dài ẩn hiện trong mõy trời Tõy Bắc và nột hoang sơ của: “Bờ sụng hoang dại như một bờ tiền sử”, “Bờ sụng hồn nhiờn như một nỗi niềm cổ tớch tuổi xưa”

nhau được Nguyễn Tuõn sử dụng như một chiếc cầu nối đưa con người và thiờn nhiờn xớch lại gần nhau hơn.

Đọc những gỡ Nguyễn Tuõn miờu tả về con người và cảnh sắc Tõy Bắc, chỳng tụi cảm nhận được rất nhiều thay đổi trong cỏch điều khiển ngũi bỳt của nhà văn, trong tỡnh cảm của nhà văn đối với đất nước và con người. Thiờn nhiờn trong Sụng Đà tuy ban đầu trở thành “kẻ thự số một” của con người bởi tiếng nước, tiếng thỏc cựng những vỏch đỏ...dữ dội của nú nhưng lại khơi dậy trong lũng con người những khỏt khao chiếm lĩnh. Thiờn nhiờn Tõy Bắc mang trong lũng mỡnh khả năng hũa hợp với con người và chịu sự chi phối của con người. Vỡ thế mà dọc suốt những trang văn ta thấy mọi thứ ở đõy gần với tầm tay con người từ “mõy trắng Chõu Mộc là là” đến những đỉnh nỳi cao vũi vọi và những ngọn đồi thuộc về một thời lịch sử oanh liệt. Con người trước khung cảnh Tõy Bắc dường như muốn thõu túm tất cả từ: “một con đường hồng hào vắt vẻo trờn nền màu lam, một màu lam sõu sắc

và chung thủy nú diễn tả đỳng cỏi chất của triền nỳi Tõy Bắc trờn chúp nỳi hiện lờn một cỏi mũ trắng bụng kết bằng cỏi ỏng mõy yờu đời của thơ ca”

[36, 88] trong hỡnh dỏng một con tem be bộ xinh xinh của đất nước. Lờn Tõy Bắc với mục đớch đún ngắm một cuộc đời mới thực sự hồi sinh trờn mảnh đất khụ cằn từng thấm đẫm cỏi nghốo khổ, mỏu và nước mắt của bao nhiờu người, Nguyễn Tuõn cũng mang theo cảm hứng hồi sinh đú gởi vào thiờn nhiờn. Thiờn nhiờn ở đõu, ở tựy bỳt nào từ Người lỏi đũ Sụng Đà, Đường

lờn Tõy Bắc đến Dọn nhà lờn Điện Biờn, Tõy Trang ...đều cú sự động cựa

mónh liệt của một cỏi tụi mà sự hồi sinh đang nở rộ. Dưới ngũi bỳt của

Nguyễn Tuõn, thiờn nhiờn khụng những kỡ vĩ, đa thanh sắc mà cũn nặng lũng mang cả một sự kỡ vọng lớn lao của con người: “mõy ở đõy xốp lờn như

bụng như len của Tõy Bắc trong tương lai gần đõy”, “từ lũng vực sõu bốc ngược lờn tiếng reo sủi bọt của suối Thỏc Bay sẽ thành cụng trỡnh thủy điện giữ nước và quay điện cho cụng trỡnh thành phố Điện Biờn xó hội chủ nghĩa” [36, 93]. Rừ ràng, thiờn nhiờn trong tầm ngắm của Nguyễn Tuõn giờ

đõy trở nờn sinh động, cú hồn chuyển mỡnh hũa vào dũng chảy của đất nước, con người và của cuộc sống mới.

Về với Tõy Bắc, Nguyễn Tuõn cũn nuụi mục đớch đi tỡm một thứ vàng

mười mang sẵn trong tõm trớ những con người ngày nay đang nhiệt tỡnh gắn

bú với cụng cuộc Tõy Bắc thờm sỏng sủa tươi vui và bền vững. Vỡ vậy, nhà văn đó vứt bỏ cỏi tụi khệnh khạng, lóng tử, phiờu bồng ở lại phớa sau để

mang lại cho cuộc sống mới một cỏi tụi ca hỏt, một cỏi tụi khiờm nhường

biết nghe và biết lắng nghe. Ở tựy bỳt Sụng Đà, Nguyễn Tuõn sống chan hũa

cựng với mọi người để cảm nhận được từng nhịp đập của con tim tràn đầy nhiệt huyết. Thế giới nhõn vật của ụng mang những dỏng nột khỏc lạ với những nhõn vật rời rạc, lạc lừng trước đõy. Trong Vang búng một thời

Nguyễn Tuõn đắm mỡnh suy tưởng về cỏi đẹp của tài hoa, nhõn cỏch, của thiờn lương trong sỏng của những tớnh cỏch phi thường nờn nhõn vật và thế giới mà ụng tạo ra cũng mang những dỏng nột hào hoa, rạng rỡ của những kỡ tớch mang sắc thỏi huyền thoại. Điều đú được thể hiện qua nhõn vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tự. Khụng xuất hiện trực tiếp trước mắt người đọc, Huấn Cao chỉ hiện lờn qua sự trõn trọng, cảm phục của viờn quản ngục và thầy thơ lại. Đú là một con người cú khớ phỏch hiờn ngang, hào hoa tụn thờ cỏi đẹp, mang cốt cỏch của người anh hựng thuở xưa. Nhưng đến

Người lỏi đũ Sụng Đà, khi miờu tả ụng lỏi đũ, điều mà Nguyễn Tuõn hướng

đến đú là nột đẹp của người lao động bỡnh thường giữa cuộc sống đời thường. ễng lỏi đũ khụng xuất hiện với nhõn dỏng như một ngụi sao chớnh vị vừa rời khỏi bầu trời mà hiện ra trong tõm thế của một con người lao động, gắn cuộc đời mỡnh với sụng nước, sống một cuộc đời hiờn ngang, ngạo nghệ của một nghệ sĩ muốn chinh phục tất cả cỏc thỏc ỏc hiểm của Sụng Đà: “Tay ụng lờu nghờu như cỏi sào, chõn ụng lỳc nào cũng khuỳnh khuỳnh gũ lại như kẹp lấy một cỏi cuống lỏi tưởng tượng, giọng ụng ào ào như tiếng nước mặt ghềnh sụng, nhỡn giới của ụng vũi vọi như lỳc nào cũng mong một cỏi bến xa nào trong sương mự” [36, 62]. Cuộc sống lao động dường nh đó tụ đậm lờn

nột mặt, cử chỉ, vúc dỏng, hỡnh hài của ụng lỏi đũ. Một chỳt gỡ đú nửa như mộc mạc gần gũi vừa trõn trọng cảm phục khiến người đọc cựng Nguyễn Tuõn bị cuốn hỳt vào thế giới của sụng nước, của những giõy phỳt cam go chống trả với những thạch trận của Sụng Đà. Nguyễn Tuõn lắng nghe cõu chuyện của ụng lỏi đũ để ngưỡng mộ và thấm thớa tỡnh yờu lao động đến mờ mệt, gắn bú cuộc sống khụng muốn ngừng nghỉ bất cứ phỳt giõy nào. Với tấm lũng trõn trọng, yờu thương con người, Nguyễn Tũn đó ca ngợi ụng lỏi đũ Lai Chõu như đó ca ngợi một người nghệ sĩ với nghệ thuật chốo thuyền tài hoa trăm trận, ngàn chuyến bao giờ cũng nhắm chớnh xỏc, buộc những luồng thỏc dữ phải chịu khuất phục trước tài năng và trớ dũng của mỡnh. Qua hỡnh ảnh

Người lỏi đũ Sụng Đà Nguyễn Tuõn một lần nữa một khẳng định và ngợi ca

lao động, chớnh lao động đó làm nờn vẻ đẹp của con người, vẻ đẹp của nghệ thuật.

Cuộc đời mới gợi những xỳc cảm mới. Rời bỏ quỏ khứ và những chuyến “xờ dịch”, Nguyễn Tũn hũa vào dũng người Tõy Bắc, ụng đó thả cỏi tõm tỡnh của bản thõn đi khắp nơi, làm bạn khắp chốn từ những cụng trường Điện Biờn, khu kinh tế Sơn La – Nà Bản đến cỏnh đồng Nghĩa Lộ, đồn biờn giới Tõy Trang. Ở đõu Nguyễn Tuõn cũng cú bạn, làm bạn và gắn bú thõn thiết với mọi người và để rồi “tỡnh yờu làm đất lạ húa quờ hương” nhà văn cũng chạnh lũng nhớ thương, bịn rịn khi chia xa và ước hẹn một khỳc ca đoàn tụ. Tựy bỳt Sụng Đà được viết bằng cỏi tõm tỡnh cởi mở ấy nờn giọng điệu Nguyễn Tuõn dường như bao giờ cũng reo vui nỏo nức. Nhà văn cảm thấy tõm hồn rộn ró trước một khung cảnh trữ tỡnh, rồi lại đắm mỡnh trong nắng, trong giú Lào biờn giới để thực sự cảm nhận được tất cả những gỡ đang đổi thay trong từng làn da thớ thịt của mỡnh. Tiếng reo vui vang dậy cả một vựng Tõy Bắc: “Tụi thấy rừng Tõy Bắc càng ngày càng tươi ấm, xuõn Tõy

Bắc năm nay tươi sỏng hơn năm ngoỏi nhiều, và từ rày về ba năm sau, về năm năm sau nữa, Tõy Bắc càng ngày càng là xuõn bất diệt” [36, 139].

Đọc những dũng tựy bỳt Đi mở đường ta bắt gặp nhà văn đang hồ hởi khuyến khớch con người ra đi nhưng khụng phải là sự khuyến khớch ra đi để gặp một cơn giú bụi đường trường làm cũ đi chiếc va ly mới mà ra đi để mở

đường, để hỡnh thành ra cỏi làng và nhiều cỏi làng mới của những con người

dỏm đi xa, đi khắp Tổ Quốc đất nước mỡnh, dỏm xụng lờn biển non, phỏ bỏ thúi quen chỉ dỏm cắm cuộc đời mỡnh ở chỗ đồng bằng mà thụi. Tõm hồn nhà văn lồng lộng một cơn giú mới, nhà văn đi để cọ xỏt, để tận mắt chứng kiến những đổi thay và để phỏt hiện ra ở trần gian, trong cuộc sống cú vụ vàn cỏi đẹp. Nguyễn Tuõn phỏt hiện cỏi đẹp hồi sinh từ trong hoang tàn như nỳi rừng, cuộc sống Tõy Bắc, cỏi đẹp hồi sinh và tồn tại bất tử trong cỏi ỏc, cỏi xấu và cú sức mạnh động viờn tinh thần con người, thể hiện sự khớ khỏi của lũng dũng cảm quyết tõm đó gúi trọn trong hương sắc của cành đào Tụ Hiệu trong tựy bỳt Đào cộng sản. Và hơn lỳc nào hết, cỏi đẹp cũn là sự động viờn con người trong cuộc sống mới, làm phong phỳ tỡnh cảm của những người miền xuụi lờn xõy dựng Tõy Bắc: “nghĩa trang dựng lờn để nhớ những bậc

đó hi sinh, nhưng khụng phải chỉ ngừng ở một ý chớ đú, mà cũn cú một ý nghĩa nữa về cuộc sống lạc quan đang diễn ra xung quanh ta...” [36, 141] đó

đem “cỏi tươi đời vào một nơi nghĩa địa căn bản là cổ kớnh hoài niệm”, những bụng gạo đỏ rực một khoảng trời: “điểm lờn bầu trời Điện Biờn một

thứ màu thắm tươi nú đỳng là cỏi màu nhiệt huyết của anh hựng và chiến sĩ, những người khụng chết được những người sống vĩnh cửu trong lũng chỳng ta” [36, 141] đó khiến cho cho con người và thiờn nhiờn Tõy Bắc trở nờn bất

tử.

Tỡm về tựy bỳt Sụng Đà Nguyễn Tũn đó tỡm về một thế giới quan, một nhõn sinh quan mới: thế giới quan và nhõn sinh quan cỏch mạng. Chớnh nhờ những chuyến đi này, Nguyễn Tuõn mới tự nhận thấy mỡnh thật sự “Lột

xỏc”, mới cảm nhận được cuộc đời bằng nhón quan mới. Điều ấy đem lại

cho ụng cảm giỏc mới lạ “bất thỡnh lỡnh và khụng chờ đợi”. Chúng ta khú cú thể đong đếm được, khú mà núi hết được cỏi tỡnh đời, tỡnh người, tỡnh cảm

gắn bú với quờ hương, đất nước, nhõn dõn mà Nguyễn Tũn đó dõng tặng cho đời như một “lễ vật” Nguyễn Tuõn chuộc lỗi cho chàng thanh niờn trước đõy quen thỳ lóng tử, giang hồ chỉ biết tỡm niềm vui trong quỏ khứ, trong những chuyến xờ dịch, trong đờn ca, thuốc phiện...

Một phần của tài liệu hình tượng cái tôi nguyễn tuân qua thể văn tùy bút (Trang 56 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w