4/2 4 Ông Trần Xuân Hồi (Đền

Một phần của tài liệu khảo sát truyền thuyết và lễ hội về cuộc khởi nghĩa của hai bà trưng ở hưng yên (Trang 92)

4 Ông Trần Xuân Hồi (Đền

cây đa)

Đình Đặng Cầu – Xã Trung Nghĩa - TP. Hưng Yên

2/2 5 Đại vương Trần Hữu Thiện Xã Trung Nghĩa - TP. Hưng Yên 2/2 6 Chuyện về mẹ con Bà Hồng Nương Đình Bồng Châu – Xã Phú Cường – Huyện Kim Động 9/1 7 Sự tích Bến Nước đại

vương, Đình Đại vương

Đình Mai Viên- Xã Song Mai – Huyện Kim Động 10/2 8 Truyền thuyết về Hùng Dũng Trấn Quốc và ả Nàng công chúa Phú Khê – xã Phú Thịnh – huyện Kim Động 10/3

9 Chuyện về Tướng quân Nguyễn Trung

Đình Phú Cốc – xã Phạm Ngũ Lão – huyện Kim Động

6/1 10 Nghè Công chúa (công

chúa Phương Dung)

Đình Ngọc Đà - Tân Quang – Văn Lâm

6/3 11 Sự tích thần Tam Giang Đình Nôm – xã Đại Đồng – Văn

Lâm

12/1 12 Tướng Trần Cong và Minh

Công

Thôn Phả Lê- Xã Việt Hưng - Văn Lâm

Chưa rõ sự tích

14 Sự tích gò Ông Lủi Miếu Gò Ông Lủi – xã Long Hưng – Văn Giang

Không có 15 Tướng quân Hương Thảo Thôn Bích Tràng – xã Tiền Phong -

Ân Thi

8/1

16 Tín Yết Đình Tiên Kiều – Bãi Sậy - Ân Thi 6/1

17 Chuyện về mẹ con Bà Ngọc Chi

Đền Nhân Vũ – Nguyễn Trãi - Ân Thi

24/7 18 Ngọ Ngải đại vương và

Nguyệt Nga công chúa

Xã Trung Hoà - Yên Mĩ 8/1

19 Trương Công và Lý Công Mẫn

Lạc Cầu – Giai Phạm – Yên Mĩ 15/4 20 Tướng quân: Nguyễn Viết

Cư, Nguyễn Viết Quang, Nguyễn Viết Võ

Đình Nghĩa Vũ – xã Minh Tân – Phù Cừ

11/3 và 13/7 21 Đỗ Quốc Uy Phong Đình Tân Tiến – xã Minh Tân – Phù

Cừ

15/3 22 Chuyện về Bà Động Tần

Loan công chúa

Bảo Khê – Cương Chính – Phù Cừ 6/1 và 3/3 23 Bà Lưu Thị Chinh và Lưu

Thị Trân

Đền An Lạc- Đức Thắng–Phù Cừ 15/2 24 Bốn vị tướng: Lưu Thái

Hiền, Lưu Thái Thanh, Lưu Thái Thuần, Lưu Thái Sơn và 2 vị công chúa

Đình Chỉ Thiện – xã Đức Thắng – Tiên Lữ

8/3 và 10/10

25 Tướng Trần Minh Thông Và Thôi Nương

Đình Quyết Thắng – xã Tân Hưng – Tiên Lữ

15/8 26 Chính Trực linh ứng đại

vương, Đức Minh Hiển đại vương

Xã Việt Hoà - Yên Mĩ 10/1

27 Truyền thuyết về Nguyệt Thai – Nguyệt Đé

Xã Đông Kết – Khoái Châu 8/1

Tư liệu trên theo thống kê chưa đầy đủ của ngành bảo tàng Hưng yên cho biết với 27 địa điểm thờ các tướng lĩnh của hai bà trưng trên đất Hưng yên thì cũng

anh hùng.Điều đó cho chóng ta thấy: Truyền thuyết và nghi lễ, lễ hội là hai lĩnh vực khác nhau nhưng liên quan chặt chẽ đến nhau.truyền thuyết khiến cho lễ hội có nội dung thiêng liêng và lễ hội làm cho việc diễn xướng truyền thuyết thêm sinh động, thu hút được sự gắn bó và cộng cảm của cả tập thể. Tất cả tạo nên diện mạo văn hoá khá hoàn chỉnh, mang dấu Ên riêng của làng, của nước.

Nhìn vào bảng thống kê ta thấy, các lễ hội ở tỉnh Hưng Yên về thời kỳ hai bà trưng khởi nghĩa đã được phân bố ở khắp các huyện trong tỉnh.Tập trung ở các huyện Kim Động, Thành phố Hưng Yên, Ân thi…Cũng có huyện chúng tôi không tìm thấy địa điểm thờ và truyền thuyết nào như Mỹ Hào.Vì nhiều lý do khác nhau, một số địa phương diễn ra sự thờ tự nhưng lai lịch các vị Thánh tương truyền là tướng của Hai Bà Trưng.Tuy chưa được rõ về sự tích nguồn gốc nên cũng cản trở phần nào việc tổng kết, tìm tòi ảnh hưởng của tín ngưỡng Hai Bà trưng trong dòng chảy các tôn giáo và tín ngưỡng ở tỉnh Hưng Yên.Tuy nhiên nét nổi bật cho thấy những di tích liên quan đến tín ngưỡng Hai Bà Trưng chủ yếu xuất phát từ tín ngưỡng thờ thần nông nghiệp rồi mới đến lớp nghĩa thờ nhân thần. Một phần cũng do ảnh hưởng từ nét văn hoá thờ cúng bốn vị Pháp Vân, Pháp Vò, Pháp Lôi, Pháp Điện của văn hoá Kinh Bắc.Do vậy, mục đích cầu mùa vẫn được phản ánh đậm nét trong tiến trình lễ hội.Cũng chính vì thế mà ta thấy rằng hầu hết các lễ hội đều tổ chức vào mùa xuân, đầu xuân khởi đầu cho một năm làm ăn mới, với hy vọng một năm sẽ được mùa và no đủ.

Tóm lại: truyền thuyết và lễ hội về thời kỳ Hai Bà Trưng khởi nghĩa luôn có quan hệ khăng khít với nhau, được lưu giữ trong các đình chùa, miếu mạo, đền trên khắp tỉnh Hưng Yên.Chính thông qua lễ hội mà những người anh hùng luôn sống mãi trong tâm hồn và sự cảm phục của bao thế hệ người dân Hưng Yên nói riêng và cả nước nói chung.

Một phần của tài liệu khảo sát truyền thuyết và lễ hội về cuộc khởi nghĩa của hai bà trưng ở hưng yên (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w