Truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ở Hưng Yên, những motip nổi bật.

Một phần của tài liệu khảo sát truyền thuyết và lễ hội về cuộc khởi nghĩa của hai bà trưng ở hưng yên (Trang 54)

1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật, các môtíp sử dụng trong truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ở tỉnh Hưng Yên.

1.2.Truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ở Hưng Yên, những motip nổi bật.

những motip nổi bật.

Mỗi một truyền thuyết kể về một nhân vật chính, mỗi nhân vật chính đó lại có

những diễn biến cuộc đời khác nhau(tiểu sử khác nhau). Vì vậy mà trong cuốn “những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian”của PGS Đỗ Bình Trị và những đặc điểm thi pháp các thể loại văn học dân gian của PGS – TS Lê Trường Phát đều cho rằng: hầu hết các truyền thuyết lịch sử vẫn sử dụng một motip cốt truyện truyền thống gồm 3 phần như sau:

- Hoàn cảnh xuất hiện và thân thế của nhân vật chính.

ta đều thấy tập trung vào chủ đề đánh giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước. Trong hơn 20 truyền thuyết sưu tâm và khảo sát được, chúng tôi thấy mỗi một truyền thuyết kể về một vị tướng, mỗi vị tướng lại có một hoàn cảnh xuất thân, chiến công khác nhau, nhưng đều có chung một mối thù đó là: nợ nước và thù nhà.

Vì vậy, các tác giả dân gian đã sử dụng tính thiêng hoá trong công việc xây dựng nhân vật của mình. Các anh hùng là biểu tượng cho một thời đại rực rỡ, vẻ vang của dân tộc. Để đảm nhiệm được vai trò Êy, các nhân vật phải mang những nét phi thường. Và cũng xuất phát từ những đặc điểm của truyền thuyết dân gian ta phải nói đến tính hư ảo, thần kì, đây như một đặc điểm của truyền thuyết để sáng tạo lên bức chân dung người anh hùng mà mình ngưỡng mộ, tôn thờ….. Bao bọc nhân vật trong một màn sương huyền thoại chính là việc nhào lặn lại sự thực lịch sử trong chất “Thơ và mộng”. Trong chất kì ảo nhằm lý tưởng hoá những con người đã làm nên lịch sử, đồng thời để thể hiện tình cảm của nhân dân đối với người con anh hùng của quê hương, xứ sở.

Trong các truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ở tỉnh Hưng Yên này ta thấy các tác giả dân gian chủ yếu sử dụng 3 motip đó là:

- Sù sinh nở thần kì

- Môtip về tài lạ và chiến công - Mô tip về sự hoá thân - âm phù

Đây cũng là 3 mô tip cơ bản trong sè 5 mô tip mà PGS – TS Lê Trường Phát đã chỉ ra trong cuốn: “Những đặc điểm thi pháp các thể loại văn học dân gian”.

Một phần của tài liệu khảo sát truyền thuyết và lễ hội về cuộc khởi nghĩa của hai bà trưng ở hưng yên (Trang 54)