.2.3.1 Về công tác tuyển dụng nhân lực

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 64)

Để theo kịp quá trình hội nhập hiện nay, việc tuyển dụng nhân viên là vấn đề quan trọng và cấp bách. Mục đích của nó không đơn thuần là tuyển dụng nhân viên mới mà còn là việc đặt đúng người đúng việc, giảm bớt số lao động dư thừa giúp công ty đạt được mục đích đã đặt ra.

Lãnh đạo và đội ngũ nhân viên Công ty TNHH Hoàn Mỹ đã có những chính sách và hành động như thế nào đối với vấn đề tuyển dụng?

Trình bày số liệu liên quan đến vấn đề tuyển dụng trong Công ty TNHH Hoàn Mỹ theo đánh giá tổng thể 83,52% những người được điều tra khẳng định rằng việc tuyển dụng thiếu là không đúng đối với Công ty TNHH Hoàn Mỹ, chỉ 16,48% đánh giá là đúng. Bảng 4.4 đã trình bày các số liệu, cụ thể là 60,44% những người điều tra tin rằng dường như tuyển dụng người lao động có trình độ trung bình bằng với lao động hiệu quả.

Kết quả này còn cho thấy Công ty TNHH Hoàn Mỹ có chính sách tuyển dụng có hệ thống, như được phản ánh trong tài liệu hướng dẫn quản lý, lựa chọn những người có năng lực và hiệu quả có thể thực hiện công việc trong phạm vi các tiêu chuẩn có thể chấp nhận được. Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy công ty có nhiều người có tài năng bên cạnh khả năng chuyên môn đơn giản, vì trong chính sách tuyển dụng có các cách phân loại được các ứng viên với sự cẩn trọng và đánh giá hợp lý, để chỉ tuyển dụng những người cần thiết và có năng lực. Cuối cùng, hầu hết mọi người thuộc Công ty TNHH Hoàn Mỹ cho rằng công ty có sự hài hòa, thể hiện bởi sự thân thiết giữa các thành viên, từ lãnh đạo đến công nhân viên của công ty.

Bảng 4.4. Đánh giá của Lãnh đạo và Nhân viên của Công ty TNHH Hoàn Mỹ

về vấn đề Tuyển dụng

N = 91

CÁC NHÂN TỐ

Lãnh đạo (N = 21) Nhân viên (N = 70) Tổng hợp (N = 91)

ĐÚNG SAI ĐÚNG SAI ĐÚNG SAI

F 0% F 0 % F 0% F 0 % F 0% F 0 %

1. Công ty có xu hướng tuyển những người có khả năng và trình độ ở mức trung bình

9 42,85 12 57,15 27 38,57 43 61,43 36 39,56 55 60,44

2. Để hoàn thành tốt công việc mọi người đã phải mất rất nhiều thời gian.

3 14,28 18 85,71 12 17,14 58 82,86 15 16,48 76 83,51

3. Điều kiện thi tuyển dường như năm sau nhẹ hơn năm trước.

0 0 21 100 6 8,58 64 91,42 6 6,59 85 93,41

4. Đã có quá nhiều người vừa mới vào đã ra đi. 2 9,52 19 90,48 12 17,15 58 82,85 14 15,38 77 84,62 5. Chỉ có một số rất ít nhân viên làm việc có

năng suất cao.

2 9,52 19 90,91 10 14,28 60 85,72 12 13,19 79 86,81

6. Trong Công ty thường xảy ra những sự bực bội vì những người mới vào lại có những vị trí công việc tốt hơn.

4 20,83 17 80,95 16 22,86 54 77,14 20 21,97 71 78,03

7. Không có nhiều người có những kỹ năng làm việc tốt.

0 0 21 100 7 10 63 90 7 7,69 84 92,3

8. Rất nhiều người được tuyển khi họ có rất ít khả năng, kỹ năng và kinh nghiệm.

0 0 21 100 7 10 63 90 7 7,69 84 92,3

10. Công ty không có nhiều phương thức tuyển dụng được chấp nhận; cá nhân ban lãnh đạo thường làm những gì mà họ cho là tốt nhất. 9 42,85 12 58,33 14 70 56 80 23 25,27 68 74,73 Đánh giá chung: N % Đúng 15 16,48 Sai 76 83,52 91 100

Có những khác biệt quan trọng nào trong đánh giá của lãnh đạo và đội ngũ nhân viên của công ty về các vấn đề tuyển dụng?

Kết quả của phép kiểm định Chi-Square đối với sự khác nhau được trình bày trong bảng 4.5. Kết quả cho thấy không có sự khác nhau đáng kể trong đánh giá của Lãnh đạo và nhân viên của công ty, điều này được phản ánh trong các giá trị Chi- Square tính toán trên hầu hết các chỉ số tuyển dụng thiếu, như tổ chức tuyển dụng người lao động trí óc có trình độ trung bình bằng với người lao động hiệu quả (x2

= 0.074), mất quá nhiều thời gian để đạt được tiêu chuẩn hiệu suất có thể chấp nhận được (x2

= 0.0001), năng lực của các ứng viên thấp đi qua mỗi năm (x2 = 2.527), có quá nhiều nhân viên mới bỏ đi nhanh chóng (x2

= 0.966), nhiều nhân viên chỉ hiệu quả ở mức tối thiểu (x2

= 0.519), có sự ghen tị vì dường như nhân viên mới được nhận công việc tốt hơn (x2

= 0.074), không thực sự có nhiều người tài (x2

= 2.758), những người có ít hoặc không có tài năng và kinh nghiệm lại được tuyển dụng (x2

= 2.758).

Bảng 4.5. Kết quả bài test của Chi-Square về sự khác biệt trong các vấn đềcủa lãnh đạo và nhân viên về vấn đề Tuyển dụng

Chỉ số X

2

Diễn giải Quyết định

1. Công ty có xu hướng tuyển những người

có khả năng và trình độ ở mức trung bình 0,074

Không đáng kể

Chấp nhậnH01 2. Để hoàn thành tốt công việc mọi người

đã phải mất rất nhiều thời gian. 0,0001

Không đáng kể

Chấp nhậnH01 3. Điều kiện thi tuyển dường như năm sau

nhẹ hơn năm trước. 2,527

Không đáng kể

Chấp nhậnH01 4. Đã có quá nhiều người vừa mới vào đã

ra đi. 0,966

Không đáng kể

Chấp nhậnH01 5. Chỉ có một số rất ít nhân viên làm việc

có năng suất cao. 0,519

Không đáng kể

Chấp nhậnH 1

6. Trong Công ty thường xảy ra những sự bực bội vì những người mới vào lại có những vị trí công việc tốt hơn.

0,074 Không đáng kể

Chấp nhậnH01 7. Không có nhiều người có những kỹ năng

làm việc tốt. 2,758

Không đáng kể

Chấp nhậnH01 8. Rất nhiều người được tuyển khi họ có rất

ít khả năng, kỹ năng và kinh nghiệm. 2,758

Không đáng kể

Chấp nhậnH01 9. Công ty cảm thấy khó để tìm ra những

tiêu chí trong việc tuyển nhân viên. 0,001

Không đáng kể

Chấp nhậnH01 10. Công ty không có nhiều phương thức

tuyển dụng được chấp nhận; cá nhân ban lãnh đạo thường làm những gì mà họ cho là tốt nhất. 5,150 Đáng kể Từ chốiH01 Tổng hợp 1,482 Không đáng kể Chấp nhận H01 Df =1 c.v: 3,841 p = 0,05

Và khi tuyển dụng của công ty gặp khó khăn trong việc tuyển chọn những ứng viên có năng lực nhất (x2

= 0,001). Do tất cả các giá trị của phép kiểm định nêu trên ít hơn giá trị tới hạn 3,841, giả thuyết không được chấp nhận. Tuy nhiên, đánh giá của các đối tượng điều tra khác nhau đáng kể đối với công ty không có các chính sách thông lệ tuyển dụng được công nhận, trong đó các lãnh đạo làm những gì họ cho là tốt nhất (x2

= 5,15). Vì bảng tính phép kiểm định này vượt quá giá trị tới hạn 3,841, giả thuyết không cho chỉ số này bị từ chối.

Có thể theo dõi kết quả này ở bảng 4.4, lãnh đạo và nhân viên của công ty đánh giá các nhân tố góp phần vào việc tuyển dụng thiếu là không đúng.

Kết quả ngụ ý rằng công ty đã đạt được một mức tiêu chuẩn nhất định liên quan đến việc tuyển dụng nhân viên làm việc cho thể chế này. Trái lại, có vẻ không tốt khi vẫn còn 16,48% đối tượng điều tra tin rằng hệ thống tuyển dụng không đầy

đủ. Để xóa bỏ hoàn toàn vấn đề này, ban giám đốc có thể tạo ra một văn phòng phát triển nguồn nhân lực do một cán bộ phát triển nguồn nhân lực đứng dầu, cho các chính sách thông lệ, mô tả nghề nghiệp và phân loại vị trí, phát triển nhân viên, định hướng và bổ nhiệm nhân viên mới, hướng dẫn và giám sát tất cả các thành viên của tổ chức.

4.2.3.2. Về công tác đào tạo nhân lực

Lãnh đạo và đội ngũ nhân viên Công ty TNHH Hoàn Mỹ đã có những chính sách và hành động như thế nào đối với đào tạo nhân lực?

Đối tượng điều tra chỉ rõ đánh giá về Đào tạo kém chất lượng của họ như là một vấn đề lãnh đạo cần phải quan tâm. Bảng 4.6 trình bày các số liệu.

Đánh giá tổng thể cho thấy 78,02% đối tượng điều tra không tin là Công ty TNHH Hoàn Mỹ trong phát triển nguồn nhân lực của Công ty TNHH Hoàn Mỹ bị sút kém do Đào tạo, trong khi 21,98% cho rằng đúng là trong Công ty TNHH Hoàn Mỹ đào tạo kém chất lượng làm sút kém sự phát triển nguồn nhân lực của công ty.

Cụ thể, 84,62% đối tượng điều tra công nhận rằng Công ty TNHH Hoàn Mỹ có nhiều kỹ năng phù để thực hiện các hoạt động của công ty. Những người lãnh đạo có đủ khả năng đào tạo người ủy nhiệm tương ứng của họ, điều này được chứng nhận bằng 76,92% đối tượng điều tra. Đó là lý do tại sao những ứng viên mới được tuyển dụng có ấn tượng về việc được cư xử tốt trong những ngày đầu tiên của họ, điều này được xác nhận bởi 89,01% đối tượng điều tra. Mọi người trong công ty được khuyến khích cập nhật kỹ năng của mình, điều này được xác nhận bởi 85,72% đối tượng điều tra.

Kết quả này cho thấy Lãnh đạo của Công ty TNHH Hoàn Mỹ không để lại nhân viên của họ khi đề cập đến vấn đề đào tạo kỹ năng, nhưng khuyến khích họ phát triển tiềm năng của mình nếu không củng cố các kỹ năng và năng lực tương ứng của họ. Điều này được chứng minh bằng các chương trình đào tạo kỹ năng do chính người đứng đầu tổ chức khởi xướng giống như hội thảo về kỹ năng báo cáo, quản lý, kỹ năng… Những hoạt động này được chứng minh thêm bằng chương trình

Ngoài ra, 79,12% đối tượng điều tra khẳng định rằng những người lãnh đạo có đủ thời gian để thực hiện việc đào tạo một cách nghiêm túc và phải học tập gian khổ giống như những người khác và điều này được xác nhận bởi 79,12% đối tượng điều tra vì họ tin rằng kỹ năng được học có hệ thống chứ không đơn giản. Tương tự, 74,72% đối tượng điều tra thừa nhận rằng các kỹ năng đó chắc chắn sẽ phát triển, 73,67% đối tượng điều tra cho rằng chất lượng sẽ được cải thiện nếu nhân viên có nhiều kỹ năng hơn.

Bảng 4.6. Đánh giá của Lãnh đạo và Nhân viên của Công ty TNHH Hoàn Mỹ về vấn đề Đào tạo

N = 91

CÁC NHÂN TỐ

Lãnh đạo (N = 21) Nhân viên (N = 70) Tổng hợp (N = 91)

ĐÚNG SAI ĐÚNG SAI ĐÚNG SAI

F 0% F 0 % F 0% F 0 % F 0% F 0 %

1. Công ty không thiếu những kỹ năng, nhưng dường như những kỹ năng này không phù hợp với công việc.

3 14,28 18 85,71 11 15,71 59 84,29 14 15,38 77 84,62

2. Ban lãnh đạo đã không giành đủ thời gian cho các khóa đào tạo, bỗi dưỡng cán bộ.

4 19,05 17 80,95 14 20 56 80 19 20,88 72 79,12

3.Các phòng ban thường có thái độ khác nhau về vấn đề đào tạo nâng cao khả năng, một số thì rất chăm chú, còn một số không quan tâm.

17 80,95 4 19,05 35 50 35 50 52 57,15 39 42,85

4. Những kỹ năng chộp giật thì thường trọng dụng hơn là được học có hệ thống.

3 14,28 18 85,71 16 22,85 54 77,15 19 20,88 72 79,12

5. Ban lãnh đạo cần phải học hành chăm chỉ và cũng yêu cầu mọi người cũng phải thực hiện như vậy.

6 28,57 15 71,43 14 20 56 80 20 21,97 71 78,03

6. Ban lãnh đạo thì thường chẳng quan tâm tới việc đào tạo, tăng cường khả năng cho nhân viên.

7. Sản lượng công việc sẽ được tăng lên nếu những kỹ năng cần thiết được áp dụng.

4 19,04 17 80,95 19 27,14 51 72,86 23 25,27 68 74,72

8. Mọi người trong Công ty không có một sự khích lệ nào để học hỏi trau dồi những kỹ năng.

1 4,77 20 95,23 12 17,15 58 82,85 13 14,28 78 85,72

9. Chất lượng sẽ được tăng lên nếu cán bộ công nhân viên có nhiều kỹ năng hơn.

3 14,28 18 85,72 21 30 49 70 24 26,37 67 73,63

10. Nó không phải là một công ty khi nhìn vào cách hoạt động trong những ngày đầu tiên đến làm.

2 9,52 19 90,48 8 11,43 62 88,57 10 10,99 81 89,01

Đánh giá chung: N %

Đúng 20 21.98

Sai 71 78.02

Kết quả này cho thấy mọi bộ phận thuộc Công ty TNHH Hoàn Mỹ bao gồm đào tạo kỹ năng trong các chương trình hoạt động tương ứng của bộ phận hàng năm. Việc này dựa trên ý niệm rằng các thành viên phải có kỹ năng để thực hiện mục tiêu của công ty.

Tuy nhiên, 57,15% đối tượng điều tra cho thấy các bộ phận có thái độ khác nhau về đào tạo. Một số có thái độ nghiêm túc trong khi số khác thì không.

Kết quả này được hỗ trợ bởi thực tế rằng một số bộ phận thuộc công ty, mặc dù có trong các chương trình đào tạo, các thành viên không hưởng ứng một cách có ý thức, họ chỉ quan tâm nếu đó là đào tạo trong công ty. Họ tham gia nhưng chỉ vì lý do chuyên cần. Do đó, trong bối cảnh này, hoạt động đào tạo không có hiệu quả.

Có những khác biệt quan trọng nào trong đánh giá của lãnh đạo và đội ngũ nhân viên của công ty về các vấn đề đào tạo?

Bảng 4.7. Kết quả bài test của Chi-Square về sự khác biệt trong các vấn đề của lãnh đạo và cấp dƣới về vấn đề Đào tạo

Chỉ số

X2 Diễn giải Quyết định

1. Công ty không thiếu những kỹ năng, nhưng dường như những kỹ năng này không phù hợp với công việc.

0,126 Không đáng kể

Chấp nhậnH01 2. Ban lãnh đạo đã không giành đủ thời gian

cho các khóa đào tạo, bỗi dưỡng cán bộ. 0,000 Không đáng kể

Chấp nhận H01 3. Các phòng ban thường có thái độ khác nhau

về vấn đề đào tạo nâng cao khả năng, một số thì rất chăm chú, còn một số không quan tâm.

6,904 Đáng kể Từ chối H01 4. Những kỹ năng chộp giật thì thường trọng

H01 5. Ban lãnh đạo cần phải học hành chăm chỉ và

cũng yêu cầu mọi người cũng phải thực hiện như vậy. 0,780 Không đáng kể Chấp nhận H01 6. Ban lãnh đạo thì thường chẳng quan tâm tới

việc đào tạo, tăng cường khả năng cho nhân viên. 0,280 Không đáng kể Chấp nhận H01 7. Sản lượng công việc sẽ được tăng lên nếu

những kỹ năng cần thiết được áp dụng. 0,351 Không đáng kể

Chấp nhận H01 8. Mọi người trong công ty không có một sự

khích lệ nào để học hỏi trau dồi những kỹ năng. 2,823 Không đáng kể Chấp nhận H01 9. Chất lượng sẽ được tăng lên nếu cán bộ

công nhân viên có nhiều kỹ năng hơn. 3,065 Không đáng kể

Chấp nhận H01 10. Nó không phải là một tổ chức khi nhìn vào

cách hoạt động trong những ngày đầu tiên đến làm. 0,182 Không đáng kể Chấp nhận H01 Tổng hợp 1.503 Không đáng kể Chấp nhận H01 Df = 1 c.v = 3,841 p = 0,05

Kết quả cho thấy hầu hết các chỉ số của khía cạnh này đối với Đào tạo chất lượng thấp không có sự khác biệt đáng kể trong đánh giá của hai nhóm đối tượng điều tra, điều này được phản ánh trong các giá trị của phép kiểm định. Cụ thể, về

khía cạnh công ty không thiếu kỹ năng, nhưng dường như những kỹ năng đó không phù hợp

(x2 = 0,126), các lãnh đạo không thực hiện công tác đào tạo một cách nghiêm túc (x2 = 0,000), kỹ năng được tiếp thu hơn là học tập một cách có hệ thống (x2 = 0,524), lãnh đạo phải học tập gian khổ và nghĩ những người khác cũng nên như vậy (x2 = 0,78), có thể tăng sản xuất nếu có các kỹ năng phù hợp (x2 = 0,351), mọi người không được khuyến khích cập nhật kỹ năng (x2

= 3,065) và không ngạc nhiên nếu nhân viên mới đôi khi có ấn tượng không tốt về công ty, xem xét cách thức họ được đối xử trong những ngày đầu tiên (x2

= 0,182). Do tất cả các giá trị của phép kiểm định trên ít hơn giá trị tới hạn 3,841, giả thuyết không được chấp nhận.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)