Bối cảnh trong nước

Một phần của tài liệu FDI của Nhật Bản vào Việt Nam trong bối cảnh hội nhập WTO (Trang 97)

Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn trải nghiệm những thách thức quan trọng nhất của cơ chế thị trường và toàn cầu hóa. Sau khi gia nhập chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào

88

ngày 11 tháng 1 năm 2007, độ mở của nền kinh tế đã tăng vọt từ mức 100% lên 150% chỉ trong vòng hai năm, luồng vốn gián tiếp và trực tiếp chảy vào mạnh vào nước ta, các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô được cải thiện đáng kể. Bên cạnh đó, nhiều tập đoàn kinh tế tư nhân được hình thành và ngày một lớn mạnh, có thể kể tới như: Tập đoàn Trung Nguyên (Đồ uống), Massan (thực phẩm, tài chính…), FPT (Công nghệ), Hoàng Anh Gia Lai (Bất động sản, lâm sản…). Những tập đoàn kinh tế này cũng góp phần không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế cũng như việc tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

3.1.2.1. Về tốc độ trăng trưởng GDP

Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân thời kỳ 2006-2010 đạt 7,02%/năm.

Đơn vị: %

Biểu đồ 3.3 của Việt Nam 2000-2011

Nguồn: Ủy Ban Tài chính Quốc gia (2011), Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam 2012- 2013

Trong 3 khu vực, khu vực nông nghiệp tăng trung bình 3,5%/năm; khu vực công nghiệp và khu vực dịch vụ đều tăng trung bình trên 7,5%/năm. Kết quả trên đã đưa GDP năm 2010 (giá so sánh) cao gấp 2 lần so v

6.79% 6.89% 7.08% 7.34% 7.79% 8.44% 8.23% 8.46% 6.31% 5.32% 6.78% 5.89% 5.00% 5.50% 6.00% 6.50% 7.00% 7.50% 8.00% 8.50% 9.00% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tốc độ tăng GDP

89

1.300 USD

nhiều so với mức bình quân 7,38%/năm giai đoạn 2000-2005 và có xu hướng giảm

dần: từ mức bình quân 8,34%/năm -

- 5,89% năm 2011.

3.1.2.2. Về đầu tư và cơ cấu đầu tư

.

Đơn vị: %

Biểu đồ 3.4 : Tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội/GDP giai đoạn 2006-2011

Nguồn: Ủy Ban Tài chính Quốc gia (2011), Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam 2012- 2013

Theo số liệu của TCTK,

. Năm 2011, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 877,9 nghìn tỷ đồng, tăng gấp 2,2 lần so với năm 2006 (398,9 nghìn tỷ đồng). Với tốc độ tăng cao như vậy, tỷ lệ

41.5 46.5 41.5 42.7 41.9 34.6 34 36 38 40 42 44 46 48 2006 2007 2008 2009 2010 2011

90

vốn đầu tư/GDP tiếp tục duy trì ở mức cao -

34,6% năm 2011.

Về tỷ trọng, mặc dù có xu hướng giảm nhưng khu vực kinh tế nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội (từ mức trung bình 54,1% trong giai đoạn 2000-2005 xuống 39,1% trong giai đoạn 2006-2010; năm 2011 tỷ trọng này là 38,9%). Đáng chú ý, tỷ trọng của khu vực kinh tế ngoài nhà nước cũng có xu hướng giảm qua các năm (từ mức 38,1% năm 2006 xuống còn 36,1% năm 2010 và 35,2% năm 2011); trong khi đó, tỷ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài lại có xu hướng tăng (từ mức 16,2% năm 2006 lên mức 25,9% năm 2011)

3.1.2.3. Về Thương mại

Xuất khẩu

2006-2010, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trung bình đạt -

.

Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu lớn: từ 4

năm 2011.

91 năm 2010.

Đơn vị: triệu USD

Biểu đồ 3.5: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và nhập siêu giai đoạn 2006-2011

Nguồn: Ủy Ban Tài chính Quốc gia (2011), Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam 2012- 2013

Nhập siêu giai đoạn 2006-2010 tăng mạnh, bình quân đạt 12,5 tỷ USD/năm, bằng 3,3 lần con số 3,8

- -

9,9%.

Như vậy, qua nghiên cứu một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô trên cùng với bối cảnh kinh tế quốc tế hiện tại, chúng ta có thể thấy rằng kinh tế Việt cũng đang có những bước đi vững chắc nhất định, tình hình ngày càng được cải thiện theo chiều hướng tích cực.

Mặc dù vậy, Việt Nam vẫn là nước có tỷ lệ nhập siêu hàng năm ở mức cao, tỷ lệ bội chi ngân sách còn diễn ra… Bởi vậy, chúng ta sẽ phải phấn đấu rất nhiều

92

để có thể đạt được mục tiêu tổng quát đó là đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.

Một phần của tài liệu FDI của Nhật Bản vào Việt Nam trong bối cảnh hội nhập WTO (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)