Công tác đào tạo và phát triển nhân lực

Một phần của tài liệu Quản lý Nhân lực tại COKYVINA (Trang 67)

a. Các hình thức đào tạo, phát triển nhân lực

60

nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, công nhân viên và điều kiện về kinh phí đào tạo, COKYVINA đã cử rất nhiều cán bộ, công nhân viên đi đào tạo bồi dưỡng với nhiều hình thức, chương trình đào tạo đa dạng phù hợp với từng chức danh lao động khác nhau.

Thứ nhất, đối với lao động làm công tác quản lý: Nhiều lượt cán bộ đã được cử

đi đào tạo, bồi dưỡng trong nước với các cấp đào tạo hoặc hệ đào tạo khác nhau như Cao học, Đại học, Cao đẳng, Cao cấp chính trị, các khoá bồi dưỡng ngắn hạn về chuyên môn nghiệp vụ… ở các cơ sở đào tạo trong và ngoài ngành bưu chính viễn thông.Một số cán bộ có trình độ chuyên môn và ngoại ngữ giỏi được chọn cử đi đào tạo nước ngoài. Mỗi năm công ty tổ chức khoảng 2 đến 3 lượt đào tạo cho giám đốc, trưởng phòng về các dự án, công nghệ mới của Tập đoàn, từ đó tìm hướng đi mới cho công ty trong từng năm, từng thời kỳ nhất định của quá trình phát triển.

Thứ hai, đối với lao động trực tiếp: Việc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ lao

động trực tiếp sản xuất kinh doanh đã được COKYVINA hết sức chú trọng vì đây là đội ngũ thực sự tạo ra doanh thu cho COKYVINA. Đối với lao động là nhân viên tại các Trung tâm bán hàng thường xuyên được cử đi bồi dưỡng các khoá ngắn hạn như Marketing, chăm sóc khách hàng, giao tiếp và ứng xử… nhằm nâng cao kỹ năng giao dịch khách hàng, nâng cao trình độ nghiệp vụ, hiểu biết về các sản phẩm mới.Đối với công nhân làm việc tại nhà máy cáp: hình thức đào tạo phổ biến là đào tạo tại nới làm việc dưới dạng kèm cặp hướng dẫn tại chỗ do các tổ trưởng, kỹ sư đảm nhiệm.

Sau là bảng tổng hợp các khóa học mà COKYVINA đã tổ chức trong 3 năm trở lại đây:

Bảng 2.8. Các khóa đào tạo cán bộ của Công ty COKYVINA

STT Tên khóa học

Số lƣợng đào tạo (ngƣời)

Chi phí đào tạo (Triệu đồng) 2010 2011 2012 2010 2011 2012

Kỹ năng quản lý cao cấp 12 13 11 43,5 51,3 54,4

1 Giám đốc kinh doanh chuyên

nghiệp 5 4 4 15,5 13,7 13,7

61 nghiệp

3 Giám đốc Marketing chuyên

nghiệp 3 4 - 18 24 -

4 Kỹ năng Quản lý đào tạo - 5 - - 13,6 -

5 Giám đốc tài chính cao cấp - - 3 - - 18,7

6 Kỹ năng lãnh đạo quản lý - - 4 - - 22

Bồi dƣỡng nghiệp vụ Tài chính 17 23 18 68,5 77,3 69,6

7 Quản lý tài chính 5 5 - 22 22 -

8 Báo cáo tài chính hợp nhất 4 - - 12 - -

9 Tham gia thị trường chứng khoán 4 - - 13,5 - - 10 Kỹ năng tài chính doanh nghiệp 4 - - 17 - - 11 Kỹ năng tài chính cho các nhà

quản lý - 4 5 - 12 15,7

12 Đọc và phân tích BCTC - 6 4 - 17,4 14

13 Tham gia thị trường chứng khoán - 4 4 - 13,5 13,5 14 Thực hành kế toán tài chính - 4 4 - 12,4 12,4

15 Quản lý rủi ro tài chính - - 5 - - 14

Đào tạo khác 28 33 29 267,2 305 265,3

16 Tiếng Anh giao tiếp 16 21 17 230,6 268,4 228,7 17 Đàm phán và thương lượng giá 5 - - 21 - - 18 Văn thư lưu trữ và hành chính

văn phòng 7 - - 15,6 - -

19

Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác bảo hiểm XH trong cơ quan, doanh nghiệp

62 20 Hệ thống thông tin quản lý trong

doanh nghiệp - 7 7 - 15,6 15,6

Tổng cộng 67 69 62 375,2 433,6 386,9

(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính COKYVINA)

Bảng số liệu trên trên cho thấy, tình hình đào tạo nhân lực trong COKYVINA rất được quan tâm và đầu tư trong từng năm, mỗi năm đều có kế hoạch riêng để đào tạo nhân lực về các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Mỗi lao động trong công ty đề có cơ hội được đào tạo, cọ xát với kiến thức mới để tăng hiệu quả công việc.

Kỹ năng quản lý cao cấp ngày càng được chú trọng và nâng cao đào tạo cho đội ngũ này, năm 2010 đào tạo 12 người, năm 2011 đào tạo 13 người, năm 2012 đào tạo 11 người, chi phí bỏ ra cho các khóa đào tạo kỹ năng này tăng dần qua các năm, năm 2010 là 43,5 triệu đồng, năm 2011 là 51,3 triệu đồng, năm 2012 chi phí bỏ ra là 54,4 triệu đồng. Trong đó với đặc thù hoạt động của công ty, giám đốc kinh doanh chuyên nghiệp luôn có lớp đào tạo qua các năm để tiếp thu nhanh nhạy nhất tình hình kinh tế và xu hướng chung, từ đó có thể hoạch định chiến lược tốt nhất để hoạt động. Năm 2012 công ty còn tạo cơ hội được đào tạo về Giám đốc tài chính cấp cao và Kỹ năng lãnh đạo quản lý cho những người điều hành.

COKYVINA cũng tích cực trong công tác Đào tạo nghiệp vụ tài chính, nghiệp vụ tài chính được đào tạo đa dạng về khóa học để tạo cho mỗi bộ phận nghiệp vụ tài chính nắm rõ chuyên môn và có được sự giải quyết công việc tốt nhất. Năm 2011, Nghiệp vụ liên quan đến giấy tờ, Báo cáo tài chính được quan tâm, cán bộ được cử đi đào tạo để có thể chuyên sâu hơn về nghiệp vụ tài chính trong công ty, từ đó mạch lạc các nguồn tài chính, giúp nhà quản trị có hướng giải quyết vấn đề thông qua các con số được tốt hơn. Bồi dưỡng nghiệp vụ Tài chính năm 2010 đào tạo 17 người với tổng chi phí là 68,5 triệu đồng, năm 2011 đào tạo cho 23 người với chi phí 77,3 triệu đồng, năm 2012 đào tạo 18 người với chi phí 69,6 triệu đồng. Qua bảng dữ liệu ta cũng thấy về việc đào tạo cán bộ tìm hiểu về thị trường chứng khoán, đây là một hướng đi tích cực trong hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp công ty có thể hiểu rõ về thị trường chứng khoán và cách tham gia, đầu tư vào thị trường mới mẻ này.

63

Đào tạo khác chủ yếu về tiếng Anh và kỹ năng mềm được đầu tư nhiều trong công ty, hướng đến sự hội nhập quốc tế của công ty. Khi tăng cường kinh doanh, liên kết với các sản phẩm, công ty nước ngoài với các sản phẩm đa dạng. Với đào tạo khác, năm 2010 đào tạo 28 người, chi phí 267,2 triệu đồng, năm 2011 đào tạo 33 người chi phí là 305 triệu đồng, năm 2012 đào tạo 29 người chi phí là 265,3 triệu đồng. Trong đó đào tạo Tiếng Anh giao tiếp luôn được quan tâm hơn hết, năm 2010 đào tạo 16 người với chi phí hết 230,6 triệu đồng, năm 2011 đào tạo 21 người tiêu tốn 268,4 triệu đồng, năm 2012 đào tạo 17 người tiêu tốn 228,7 triệu đồng.

Trong ba năm, năm 2012 được đầu tư đào tạo hơn cả, với số lượng người được đào tạo và chi phí bỏ ra lớn nhất trong 3 năm (69 người với chi phí 433,6 triệu đồng).

Bảng 2.9. Thống kê chi phí đào tạo các năm của COKYVINA

Nội dung Đơn vị tính/ Năm Năm

2010 2011 2012

Tổng chi phí đào tạo Triệu đồng 375,2 433,6 386,9

Tổng số lao động Người 67 69 62

Chi phí đào tạo/ người Triệu đồng 5,6 6,3 6,24

(Nguồn: Phòng Tổ chức – Tài chính COKYVINA năm 2013)

Năm 2010 với chi phí 375,2 triệu đồng đào tạo 67 người, trung bình mỗi người được đầu tư đào tạo là 5,6 triệu đồng; năm 2011COKYVINA đầu tư 433,6 triệu đồng đào tạo cho 69 người, như vậy trung bình mỗi người đào tạo với chi phí 6,3 triệu đồng; năm 2012 công tác đào tạo được chi 386,9 triệu đồng cho 62 người, chi phí trung bình trên mỗi người cho đào tạo là 6,24 triệu đồng. Với những con số trên cho ta thấy không phải là một con số nhỏ, nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực của công ty với những mục tiêu và chính sách trước mắt và lâu dài là một con số đáng bỏ ra.

b. Đánh giá công tác đào tạo

Cuối năm, COKYVINA lập báo cáo tình hình thực hiện công tác đào tạo, nêu rõ số lượng, chi phí, nơi đào tạo... đánh giá những mặt được và chưa được, khó

64

khăn và thuận lợi và đề xuất phương án khắc phục.

Các khóa học được tổ chức trong thời gian qua tại COKYVINA chủ yếu do các trung tâm giáo dục có danh tiếng thực hiện. Điểm lợi thế trong hình thức đào tạo ngoài là học viên được tiếp cận với những thông tin mới nhất và có nội dung của các khóa đào tạo rất đa dạng, đáp ứng được nhu cầu học tập của họ. Tuy nhiên, việc học tập theo các chương trình bên ngoài thường không thực sự sát với công việc cần kíp cho văn phòng. Đồng thời việc kiểm soát chất lượng quá trình học là rất khó khăn.

Chương trình đào tạo có nội dung rất đa dạng, phù hợp với nhu cầu từng thời kỳ đối với nhân viên của Văn phòng. Với tỉ lệ người được tham gia các khóa đào tạo trong năm là rất cao nên có thể nói, khả năng được tiếp cận với các khóa đào tạo của nhân viên là rất lớn.

Chi phí đào tạo nhân viên COKYVINA hàng năm là rất cao: trung bình 6 triệu/1 người/1 năm. Tuy nhiên hiệu quả của công tác đào tạo này là chưa thực sự cao, được phản ánh qua bảng khảo sát được thực hiện với 64 nhân viên văn phòng.

Đánh giá của cán bộ đào tạo:

Bảng 2.10: Thống kê ý kiến đánh giá của nhân viên về việc đào tạo tại COKYVINA

Quan tâm đến công tác đào tạo Đào tạo chuyên sâu Kiến thức đào tạo có ích cho công việc Đào tạo đúng người đúng việc Đào tạo thường xuyên Cơ hội phát triển sau đào tạo

Số mẫu 64 64 64 64 64 64 Lỗi 0 0 0 0 0 0 Giá trị trung bình 4,72 2,69 3,17 2,92 3,01 3,44 Mức độ thấp nhất 2 1 1 1 2 1 Mức độ cao nhất 7 5 6 5 5 5

65

Kết quả ở bảng 2.8 và 2.9 cho thấy, chỉ có một người hoàn toàn thỏa mãn về công tác đào tạo, có 55 người ( chiếm 85,9%) rất quan tâm đến được đào tạo, sự thỏa mãn của họ ở mức giá trị trung bình là 4,72 nếu họ được cử đi đào tạo. Khi hỏi về nội dung khóa đào tào có chuyên sâu về chuyên môn hay không, chỉ có 18 người ( chiếm 28,1%) là thỏa mãn, đánh giá ở mức thỏa mãn với giá trị trung bình là 2,69 ( rất thấp, dưới mức trung bình); cũng như họ nhận xét về kiến thức có được qua khóa đào tạo có giúp ích đến công việc thì có 29 người ( chiếm 45,3%) thỏa mãn, với mức thỏa mãn cũng chỉ là 3,17.

Bảng 2.11: Nhận xét, đánh giá thỏa mãn của 64 ngƣời về công tác đào tạo

stt Nội dung câu hỏi

Mức độ thỏa mãn

1 2 3 4 5 6 7

1 Anh /Chị hiểu quan tâm

đến chương trình đào tạo 2 6

1 4 2 9 1 2 1

2 Công tác đào tạo có chuyên sâu 1 4 1 2 2 0 1 6 2

3 Kiến thức đào tạo có giúp ích cho công việc

1 2 8 1 5 1 6 1 2 1

4 Đào tạo có đúng người,

đúng chuyên ngành 2 2 0 2 4 1 7 1

5 Công tác đào tạo có thường xuyên 1 8 2 9 1 5 2

6 Cơ hội phát triển trong

công việc khi được đào tạo 1 6

2 5

2

8 4

66

Việc cử người đi học cũng chưa đúng với quy hoạch cán bộ của Tổng công ty được thể hiện rõ ở nội dung đánh giá này, chỉ có 18 người (chiếm 28,1%) là thỏa mãn, mức thỏa mãn được đánh giá rất thấp ở mức giá trị 2, 92. Khi hỏi về đào tạo có thường xuyên không thì do không có một cơ chế về cử người đi đào tạo cụ thể, đối người này năm nay đi thì năm sau có thể không được cử đi học tiếp …vì thế mà kiến thức không được cập nhật thường xuyên, yếu tố này chỉ có 17 người (chiếm 26,56%) là thỏa mãn, mức thỏa mãn là 3,01. Mặc dù được đánh giá chung về công tác đào tạo là ngắn hạn, chưa chuyên sâu về chuyên môn nhưng việc được cử đi đào tạo đối với cán bộ công nhân viên được xem như là sự khích lệ và cơ hội nhiều trong công việc, vì thế mà có 32 người (chiếm 49,49%) thỏa mãn nếu họ được cử đi đào tạo, mức thỏa mãn được đánh giá chung ở mức giá trị là 50%.

Một phần của tài liệu Quản lý Nhân lực tại COKYVINA (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)