8. Cấu trúc luận văn
3.3. Thăm dò sự nhận thức về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp
Nhận thức sâu sắc về các yếu tố tác động đến hiệu quả của hoạt động tự học và sự cần thiết về tính đồng bộ của các biện pháp đã đề xuất, để có thể có đƣợc thành công nhƣ mong muốn, chúng ta không thể tiến hành bằng bất cứ biện pháp đơn độc nào. Đây là vấn đề có liên quan nhiều mặt từ ý thức tự học của học viên, phƣơng pháp dạy học của giáo viên, đến môi trƣờng giáo dục trong nhà trƣờng và cả cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động tự học của học viên. Muốn đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn, nhất thiết phải có một số biện pháp tổng hợp và đồng bộ. Do không có đủ điều kiện về thời gian để tiến hành thực nghiệm sự hợp lý và tính khả thi của các nhóm biện pháp, tác giả đã tiến hành kiểm chứng thông qua phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến 120 em học viên trong độ tuổi (đúng tuổi học) đang học tại trung tâm GDTX Bảo Lạc và 12/12 giáo viên và cán bộ quản lý của Trung tâm.
Tác giả thăm dò về tính cần thiết và tính khả thi của 7 biện pháp mà tác giả đã đề xuất để quản lý hoạt động tự học của học viên. Đối với mỗi biện pháp, tác giả xin ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp theo những cấp độ khác nhau, kết quả cụ thể:
Bảng 3.1. Tổng hợp tính cần thiết của các biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động tự học của học viên
TT Nhóm biện pháp Mức độ cần thiết (%) Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết
1 Biện pháp 1: Giáo dục động cơ, thái độ học tập
đúng đắn và ý thức tự học cho học viên 77,5 22,5 0 2 Biện pháp 2: Giúp đỡ học viên xây dựng kế
hoạch tự học. 70,0 30,0 0
3 Biện pháp 3: Tổ chức tự học ở trên lớp 84,3 15,7 0 4 Biện pháp 4: Tổ chức tự học ở nhà cho học
viên. 87,5 12,5 0
5 Biện pháp 5: Tổ chức, phân công cho giáo viên
lên lớp hợp lý. 82,5 17,5 0
6 Biện pháp 6. Đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết
bị phục vụ hoạt động tự học cho học viên. 47,5 52,5 0 7 Biện pháp 7: Kiểm tra, đánh giá thúc đẩy hoạt
động tự học của học viên. 75,0 25,0 0
Về mức độ cần thiết: Có đến 82,5% trở lên ngƣời đƣợc hỏi cho rằng biện pháp về việc tổ chức, phân công giáo viên lên lớp hợp lý; Tổ chức hoạt động tự học ở trên lớp; Tổ chức hoạt động tự học ở nhà và các bộ phận liên quan phục vụ cho mục tiêu nâng cao chất lƣợng, hoạt động tự học của học viên là rất cần thiết, không có ý kiến nào cho rằng các biện pháp đã nêu là không cần thiết. Về đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động tự học cho học viên học có đến 47,5% cho là rất cần thiết và 52,5% ý kiến cho rằng là cần thiết.
Bảng 3.2. Tổng hợp tính khả thi của các biện pháp tổ chức hoạt động tự học của học viên
TT Nhóm biện pháp Tính khả thi (%) Rất khả thi Khả thi Ít khả thi
1 Biện pháp 1: Giáo dục động cơ, thái độ học tập
đúng đắn và ý thức tự học cho học viên 37,5 55,0 7,5 2 Biện pháp 2. Giúp học viên xây dựng kế hoạch
tự học. 25,0 70,0 5,0
3 Biện pháp 3: Tổ chức tự học ở trên lớp 82,3 17,7 0 4 Biện pháp 4: Tổ chức tự học ở nhà cho học viên. 88,5 11,5 0 5 Biện pháp 5: Tổ chức, phân công cho giáo viên
lên lớp hợp lý. 32,5 60,0 7.5
6 Biện pháp 6. Đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị
phục vụ hoạt động tự học cho học viên. 62,5 37,5 0 7 Biện pháp 7: Kiểm tra, đánh giá thúc đẩy hoạt
động tự học của học viên. 55,0 45,0 0
Về mức độ khả thi: Kết quả trên cho thấy hầu hết đều cho rằng 7 biện pháp mà chúng tôi đƣa ra là có tính khả thi, nhƣng ở mức độ khác nhau. Tuy nhiên, vẫn có một số ý kiến chƣa thật tin tƣởng rằng vấn đề này sẽ ít khả thi đƣợc nhƣ 7,5% ở biện pháp 1, 5 và 5% ở biện pháp 2.
Qua khảo sát về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, mặc dù có những ý kiến khác nhau nhƣng đại đa số ngƣời đƣợc khảo sát cho rằng nhóm các biện pháp đƣợc nêu trong đề tài là cần thiết và khả thi.