8. Cấu trúc luận văn
2.3.1.2. Những yếu tố tác động đến hoạt độngtự học
Theo kết quả nghiên cứu của Trung tâm thực nghiệm đào tạo quốc gia, đại học Maine - Mỹ công bố: Học mà chỉ nghe giảng, chỉ nhớ 50% những gì đã nghe. Đọc bài nhớ đƣợc 10%. Nghe và nhìn cùng lúc nhớ đƣợc 20%. Đƣợc xem làm thí nghiệm trƣớc mắt sinh viên nhớ đƣợc 30%. Thảo luận nhóm nhớ đƣợc 50%. Thực hành bằng cách làm bài, ghi lại, viết lại nhớ đƣợc tới 75%. Và nhớ đƣợc, nắm vững nhất là giảng giải lại cho ngƣời khác, ứng dụng những gì đƣợc học ngay sau khi học là 90%
Khi ngƣời học tự tiếp thu kiến thức thì vai trò của ngƣời thầy (hƣớng dẫn, tác động,...) là không thể thiếu. Bản chất của tự học là tự làm việc độc lập, nghiên cứu tài liệu, trao đổi với bạn bè theo cách học với nhóm và đƣợc thầy khơi gợi, hƣớng dẫn. Tính hiệu quả của quá trình nhận thức về hoạt động tự học của học viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: Phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên và cách kiểm tra đánh giá, chƣơng trình học, sự nỗ lực của ngƣời học và cơ sở vật chất của trung tâm. Trong các yếu tố này, phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong việc định hƣớng ý thức tự học của học viên. Phƣơng pháp giảng dạy sẽ có tác động tích cực tính học hỏi, khám phá, tìm hiểu tri thức của học viên, tức giáo viên phải biết khai thác và phát huy năng khiếu của từng ngƣời học. Lý luận cho rằng đó là phƣơng pháp giảng dạy tích cực, lấy ngƣời học làm trung tâm. Để thực hiện đƣợc phƣơng pháp giảng dạy tích cực, giáo viên phải thật sự có năng lực sƣ phạm.
Cách đánh giá kết quả học tập có quan hệ hữu cơ với phƣơng pháp giảng dạy. Nếu phƣơng pháp giảng dạy đảm bảo tính tích cực và rèn luyện học viên khả năng tự học thì việc đánh giá kết quả học tập của học viên đòi hỏi công sức và thời gian của giáo viên bỏ ra cũng nhiều hơn. Việc đánh giá
cần khách quan, chính xác và luôn luôn theo hƣớng khuyến khích học viên học tập và tự nghiên cứu sách tham khảo, sách nâng cao... Giáo viên nên đánh giá, nhận xét bài làm của học viên vào lời phê và trong giờ trả bài kiểm tra trên lớp để học viên phân đấu.
Phƣơng pháp giảng dạy tích cực đòi hỏi ngƣời học cũng phải nỗ lực không ngừng. Giáo viên tạo không khí học thoải mái, hƣng phân và tận tình hƣớng dẫn học viên tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức theo chƣơng trình học của môn học. Theo sự hƣớng dẫn của thầy cô giáo, học viên sẽ sƣu tầm tài liệu, xử lý thông tin từ các tài liệu bằng cách phân tích, tổng hợp, đánh giá và giải quyết các vấn đề liên quan đến nội dung bài học. Học nhƣ vậy, học viên sẽ phát triển đƣợc năng lực tƣ duy phân tích, sàng lọc thông tin kiên thức đúng hoặc không đúng, giải quyết tốt các vấn đề phát sinh trong thực tiễn cuộc sống. Thực tế cho thấy, học viên học đƣợc rất nhiều từ các bài tập học nhóm, các buổi thảo luận nhóm.
Phƣơng pháp dạy học tích cực, tăng cƣờng khả năng tự học của học viên thành công hay không phụ thuộc nhiều vào cơ sở vật chất của trung tâm. Cơ sở vật chất thể hiện ở số lƣợng và chất lƣợng phòng học, trang thiết bị phòng học và phƣơng tiện hỗ trợ dạy học, phòng thực hành, phòng máy tính kết nối Internet, thƣ viện. Trƣờng học tốt là trƣờng học có đủ các phƣơng tiện giảng dạy và học tập hiện đại, thƣ viện phong phú với nhiều đầu sách sẽ hỗ trợ nhiều trong quá trình tự học của học viên.
Mỗi thầy cô giáo khi lên lớp ai cũng có suy nghĩ về việc nâng cao chất lƣợng dạy học của bộ môn mình và vì thế mà trong những năm học vừa qua, các thầy cô giáo cố gắng sử dụng nhiều phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣng hiệu quả, chất lƣợng giáo dục vẫn chƣa đạt đƣợc nhƣ mong muốn đó là bởi vì việc dạy học của chúng ta đều phụ thuộc vào yếu tố chung nhất đó là tinh thần tự giác học tập của học viên chƣa có, vì vậy cần phải quan tâm đến việc tự học của học viên và coi đây là một trong những biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học ở trung tâm GDTX nói riêng, ở các trƣờng học nói chung.