8. Cấu trúc luận văn
3.2. Các biện pháp tổ chức tự học
Biện pháp 1. Giáo dục động cơ, thái độ học tập đúng đắn và ý thức tự học cho học viên
* Mục đích - Ý nghĩa
Trên thực tế, đại đa số học viên đều có chung nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động tự học. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau, hoạt động tự học chƣa thật sự trở thành một động lực học cần thiết trong thời gian học tập của học viên tại trung tâm. Việc học tập đối với học viên vẫn còn mang tính đối phó, học cho qua, bị đi học.
Muốn hoạt động tự học của học viên đạt đƣợc hiệu quả cao, khi học viên tự nhận thức đƣợc mục tiêu học tập của mình. Do vậy, trong quá trình này bản thân học viên phải thể hiện đƣợc tính chủ động, tự giác và tích cực thì mới đạt đƣợc hiệu quả mong muốn, nếu hoạt động học thực hiện chỉ vì sự thúc ép, bắt buộc từ bên ngoài (Gia đình, nhà trƣờng, xã hội) thì kết quả học tập sẽ không đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn. Chính vì vậy, nhà trƣơng cân giáo dục cho học viên nhận thức đúng đắn thái độ, động cơ học tập một cách thiết thực, cụ thể.
Giáo dục ý thức tự học cho học viên là nhằm giúp cho học viên có cái nhìn đầy đủ, đúng đắn hơn về hoạt động tự học, đông thời nhằm định hƣớng cho học viên thay đổi thói quen, thay đổi cách tƣ duy, góp phần giáo dục đào tạo những con ngƣời có khả năng tự học tập, tự thích ứng với sự thay đổi, biến động không ngừng của đời sống xã hội.
* Nội dung và cách thức thực hiện
Để đạt đƣợc mục tiêu và ý nghĩa nêu trên, hoạt động quản lý của Nhà trƣờng cần phải tập trung vào một số nội dung sau:
- Tăng cƣờng công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, giúp học viên nhận thức đúng đắn về đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc đối với vai trò, nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo; Nhận thức rõ vai trò và tầm quan
trọng của việc tự học với xã hội nói chung và đối với ngƣời học nói riêng: Giáo dục chính trị tƣ tƣởng luôn đƣợc xem là một nội dung quan trọng, nhằm bồi đắp, phát triển nhân cách của ngƣời học.
Quá trình giáo dục tƣ tƣởng, chính trị, đạo đức và pháp luật là một hoạt đọng có tổ chức, mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục nhằm chuyển hóa những chuẩn mục, giá trị tƣ tƣởng, đạo đức pháp luật của xã hội thành những phẩm chất giá trị của cá nhân.
Bên cạnh đó, trong các các buổi sinh hoạt tập thể, các buổi sinh hoạt Đoàn Thanh niên cũng cần đƣa nội dung tổ chức hoạt động tự học cho học viên lồng ghép vào trong các buổi sinh hoạt đoàn để thảo luận, trao đổi kinh nghiệm học tập, giúp cho đoàn viên thanh niên nhận thức thêm sâu sắc về tầm quan trọng, ý nghĩa của hoạt động tự học. Nội dung này cần phải đƣợc thể chế hóa thành các tiêu chí thi đua trong phong trào Đoàn.
- Thƣờng xuyên bồi dƣỡng động cơ, ý thức tự học cho học viên. Việc bồi dƣỡng động cơ, ý thức tự học cho học viên có ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả của quá trình tự học. Động cơ, ý thức học tập và tự học của học viên không phải có sẵn và không thể áp đặt từ bên ngoài mà phải đƣợc hình thành từ quá trình học của học viên. Tuy nhiên, mọi động cơ, ý thức tự học của học viên phải đƣợc cụ thể hóa trong quá trình học tập và tự học. Ban đầu xuất phát từ trách nhiệm phải hoàn thành những yêu cầu học tập, mong muốn chiếm lĩnh tri thức và lòng say mê tự học, tự nghiên cứu để thỏa mãn những nhu cầu nhận thức, nhu cầu tự khẳng định mình và đƣợc ngƣời khác công nhận. Từ đó, hình thành trong học viên một động lực học mạnh mẽ và chủ động tích cực tự học.
Việc khơi dậy ý thức tự học cho học viên có ý nghĩa hết sức quan trọng. Bởi vậy, Nhà trƣờng cần quán triệt sâu sắc nội dung này và thƣờng xuyên tổ chức thực hiện thông qua các hoạt động cụ thể nhƣ: giáo dục truyền thống của Nhà trƣờng, nêu gƣơng các điển hình tiêu biểu về những học viên có ý thức tự học tốt để các học viên khác noi theo; Theo dõi, phát hiện và nhân rộng
điển hình học tập trong Nhà trƣờng, áp dụng các biện pháp khích lệ, động viên kịp thời.
Bên cạnh các hoạt động tích cực của các bộ phận chức năng, các tổ chức đoàn thể nhƣ đã trình bày ở trên thì vai trò của ngƣời thầy cũng là một nhân tố quan trọng có tác động rất lớn đến việc bồi dƣỡng động cơ, ý thức tự học của học viên. Để tạo điều kiện cho học viên hình thành và phát triển động cơ tự học, ngƣời thầy luôn phải định hƣớng nhận thức và xây dựng tâm thế cho học viên trong quá trình dạy học. Tạo điều kiện để học viên luôn xác định đƣợc những yêu cầu, nhiệm vụ học tập, sẵn sàng thực hiện tốt các yêu cầu nhiệm vụ học tập. Giáo viên phải phối hợp vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp, các hình thức tổ chức dạy học nhằm kích thích tính tích cực nhận thức và phát triển năng lực trí tuệ cho học viên. Trên cơ sở đó, làm nảy sinh lòng đam mê chiếm lĩnh tri thức, thúc đẩy ngƣời học vƣơn lên làm chủ kiến thức, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp. ngoài ra, giáo viên còn phải thƣờng xuyên kiểm tra - đánh giá kết quả học tập và sự tự học của học viên. Thông qua đó, hình thành cho ngƣời học niềm tin, tính tích cực nhận thức, ý chí phấn đấu, mong muốn vƣơn lên đạt thành tích cao trong học tập.
- Xây dựng và thực hiện cơ chế kiểm tra, đánh giá, khen thƣởng, kỷ luật dựa trên ý thức, kết quả hoạt động tự học của học viên: Nội dung này nhằm động viên khen thƣởng, khuyến khích kịp thời những học viên có ý thức tự học và đạt kết quả cao trong học tập. Đồng thời có biện pháp giáo dục, uốn nắn những học viên chƣa thật sự tự giác học tập. Sự nhận thức, động cơ học tập là yếu tố bên trong thúc đẩy hoạt động con ngƣời, góp phần tạo nên chất lƣợng học tập của học viên.
Biện pháp 2. Giúp đỡ học viên xây dựng kế hoạch tự học.
* Mục đích - ý nghĩa
Để đảm bảo cho hoạt động tự học tiến hành đúng mục tiêu đề ra, bên cạnh việc vận động, tuyên truyền, bồi dƣỡng nâng cao nhận thức của học viên
về tự học, việc tiến hành hƣớng dẫn, chỉ đạo và kiểm soát kế hoạch học tập của học viên là việc làm hết sức cần thiết của Trung tâm với vai trò là ngƣời quản lý, ngƣời định hƣớng nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tự học.
Cùng với việc chỉ đạo sát sao, kịp thời việc lập kế hoạch học tập của học viên cũng giúp cho nhà quản lý chủ động nắm bắt đƣợc công việc trong từng giai đoạn cụ thể, có cơ sở để điều chỉnh các nội dung hoạt động, sử dụng hiệu quả nguồn lực hiện có, nâng cao tính năng động, sáng tạo trong quản lý và điều hành.
* Nội dung và cách thức thực hiện:
- Xây dựng kế hoạch tự học của học viên đạt hiệu quả, đòi hỏi học viên phải có kỹ năng xây dựng kế hoạch học tập sao cho đảm bảo đƣợc hai yếu tố đó là: tính khoa học và tính khả thi. Xây dựng kế hoạch tự học là kỹ năng sắp xếp các công việc, phân lƣợng thời gian cho từng công việc, xác định phƣơng pháp và các hình thức tổ chức thực hiện từng công việc và mức độ hoàn thành chúng.
- Lập kế hoạch tự học là quá trình xác định những mục tiêu đƣợc đặt ra trong học tập của từng học viên và cách thức học tập tốt nhất để đạt đƣợc mục tiêu đó: Để lập đƣợc một kế hoạch tự học, học viên phải dự kiến trƣớc những công việc cần phải thực hiện nhƣ: Thời gian biểu của một ngày học, quá trình học trên lớp và tự nghiên cứu ở nhà là bao nhiêu thời gian, thời gian đọc sách, tìm tài liệu nhƣ thế nào sao cho hợp lý và hiệu quả. Khi xây dựng kế hoạch tự học, phải chú ý một số yêu cầu nhƣ phải cân đối giữa thời gian tự học với lƣợng kiến thức của môn học; phải sắp xếp xen kẽ giữa các hình thức tự học, các môn học khác nhau để tránh nhàm chán; phải đảm bảo hợp lý giữa hoạt động học tập và hoạt động vui chơi; phải xác định tổng thể khối lƣợng thời gian để hoàn thành kế hoạch đã lập ra (trong một tuần, một tháng, một học kỳ...) từ đó phân chia khối lƣợng thời gian đó cho từng công việc cụ thể phù hợp với khối lƣợng học tập mà mình đã chọn. Bản kế hoạch rõ ràng, cụ thể và khoa học đáp ứng đƣợc những tiêu chí trên thì kế hoạch tự học mới đảm bảo tính hiệu quả và khả thi.
- Theo dõi, nắm bắt và góp ý điều chỉnh kế hoạch học tập của học viên: Mặc dù kế hoạch học tập của học viên là do học viên chủ động thiết kế nhƣng không vì thế mà Nhà trƣờng hoàn toàn buông lỏng, phó mặc cho học viên khác thực hiện. Để tránh những biểu hiện tiêu cực và lệch lạc, Nhà trƣờng, tổ chuyên môn và các thầy cô giáo bộ môn thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát kế hoạch tự học của học viên. Đồng thời giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu, nắm rõ tâm lý, hoàn cảnh của từng học viên để kịp thời tác động, giúp đỡ học viên xây dựng và điều chỉnh kế hoạch học tập cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân mà vẫn học tập tốt.
Muốn tổ chức tự học cho viên đƣợc tốt, giáo viên phải thay đổi phƣơng pháp giảng dạy của mình để tăng tính chủ động và tích cực của ngƣời học. Giáo viên là ngƣời hƣớng dẫn học viên cách học khoa học, có hiệu quả nhất, còn học viên vận dụng phƣơng pháp học vào trong quá trình tự học là chủ yếu. Vì vậy, việc lập kế hoạch tự học sẽ giúp học viên xác định đƣợc các mục tiêu cụ thể trong từng tháng, từng học kỳ, từng năm học và các biện pháp, phƣơng tiện để đạt đƣợc mục tiêu đó; Giúp học viên biết cách quản lý và sử dụng có hiệu quả quỹ thời gian của mình. Nhƣ vậy, việc lập kế hoạch học tập có ý nghĩa rất quan trọng và quyết định kết quả học tập cũng nhƣ trong nghiên cứu khoa học của học viên. Trong dạy học văn hóa và liên kết đào tạo đối với trung tâm GDTX, điểm mấu chốt nhất để học viên học tốt chính là chất lƣợng thật, học thật và tích cực đổi mới theo một số biện pháp nhƣ sau:
+ Xây dựng kế hoạch học tập, chung cho toàn khóa học tại trung tâm GDTX và thời gian học chuyên ngành, học nghề (nếu có). Xác định rõ mục tiêu học tập đúng đắn và những kiến thức cần có liên quan bộ môn học, chuyên ngành học. Ngoài ra, học viên cần biết thêm kiến thức tin học, ngoại ngữ liên quan đến chuyên ngành đang học.
+ Cần tăng cƣờng những giờ học ở nhà và trên thƣ viện nhà trƣờng. Cần phải xây dựng nhóm học tập phân bố theo vị trí địa lý để tiện trao đổi, thảo luận
và học nhóm. Từ đó tạo ra phong trào thi đua trong học tập trong lớp, trong khối học và cả địa phƣơng có môi trƣờng học tập tốt.
+ Xây dựng kế hoạch tự học có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động tự học của học viên, nếu không có kế hoạch học tập cụ thể thì trong suốt thời gian học tập của mình, học viên sẽ không xác định đƣợc mục tiêu học tập, lãng phí thời gian vào những trò chơi vô bổ mà các em học viên không hề ý thức đƣợc điều đó, khi ý thức đƣợc thì đã quá muộn không còn cơ hội khác phục, sửa chữa. Việc lập kế hoạch có vai trò, ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tất cả các tổ chức, cơ quan, đơn vị. Do đó việc quản lý, nắm bắt và góp ý điều chỉnh kế hoạch học tập cho học viên giữ vai trò rất quan trọng trong công tác dạy học.
- Kiểm tra, đánh giá kỹ năng xây dựng kế hoạch học tập, đôn đốc học viên thực hiện kế hoạch học tập thƣờng xuyên vừa giúp học viên rèn luyện tính chủ động trong học tập và lao động đồng thời vừa đòi hỏi tinh thần tích cực trong quá trình tự học của các em học viên. Tuy nhiên trên thực tế, tính chủ động tự học của học viên rất thấp. Học viên chƣa có thói quen làm việc độc lập, vẫn còn mang tƣ duy dựa dẫm vào ngƣời khác, vào giáo viên chủ nhiệm, vào các thầy cô giáo bộ môn. Kiểm tra, đánh giá kỹ năng xây dựng kế hoạch tự học, đôn đốc học viên thực hiện kế hoạch học tập phải đƣợc xác định nhƣ là một nhiệm vụ chính của Nhà trƣờng. Nhằm khắc phục những hạn chế của học viên đảm bảo cho hoạt động tự học đƣợc diễn ra theo đúng yêu cầu, góp phần hạn chế những biểu hiện tiêu cực trong học tập. Nhà kinh doanh Del Vecchino - ngƣời Ý, khi đƣợc hỏi về bí quyết thành công của mình, ông nói: “Tôi chẳng có bí quyết nào cả. Lúc nào tôi cũng làm việc và làm việc. Để có được thành tựu như ngày nay, bao giờ tôi cũng vạch ra mục tiêu, lập kế hoạch và thường xuyên kiểm tra tiến độ công việc một cách cẩn thận” (David Niven: Bí quyết của thành công. Nxb Trẻ TP.HCM, 2007).
Có thể nói, kiểm tra, đánh giá kỹ năng xây dựng kế hoạch học tập và thƣờng xuyên đôn đốc học viên thực hiện kế hoạch học tập vừa là một biện
pháp quản lý, vừa là một phƣơng pháp hỗ trợ học viên trong hoạt động tự học đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Biện pháp 3: Tổ chức tự học ở trên lớp.
Để tổ chức hoạt động tự học ở trên lớp cho học viên, giáo viên có thể tiến hành một loạt các biện pháp nhƣ tạo môi trƣờng học tập, tổ chức học viên làm việc theo nhóm, kết hợp với thảo luận cả lớp, tăng cƣờng việc giải các bài tập thực hành, sử dụng mô hình hoá, thông tin phản hồi nhanh nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học viên trong quá trình tự học. Tích cực hoá hoạt động học tập của học viên là sử dụng các biện pháp dạy học có ảnh hƣởng đến quá trình học tập của học viên, làm thay đổi vị thế của học viên trong quá trình học tập, từ chỗ là chủ thể tiếp nhận tri thức một cách thụ động, chuyển thành chủ thể tích cực, tự giác, tự lực và năng động tiến hành quá trình học tập của mình. Hay nói cách khác, tích cực hoá hoạt động học tập của học viên là quá trình giáo viên sử dụng các biện pháp dạy học bộ môn làm chuyển biến việc học bộ môn từ chỗ học chƣớc, sự tái hiện, sự ghi nhớ, sao chép, ôn luyện máy móc...trở thành hoạt động học tập, có động cơ, có mục đích xác định với hệ thống những hành động cụ thể, đƣợc tiến hành với những phƣơng pháp, phƣơng tiện thích hợp, có kỹ năng, có kế hoạch dựa trên cơ sở tự giác, tích cực, chủ động tiến hành các nhiệm vụ học tập của học viên.
Nhƣ vậy bản chất của hoạt động học tập ở học viên là quá trình giáo viên tiến hành các biện pháp giảng dạy bộ môn nhằm phát huy tới mức cao nhất tính tự giác, tính tích cực học tập của học viên, thông qua việc giải quyết các vấn đề, các nhiệm vụ học tập nhằm đạt đƣợc các mục tiêu học tập đề ra. Để tích cực hoá hoạt động học tập ở trên lớp của học viên, ngƣời giáo viên phải thực hiện tốt các biện pháp sau:
* Tạo môi trường học tập cho học viên
Môi trƣờng học tập là toàn bộ những điều kiện vật chất và tinh thần diễn ra xung quanh ngƣời học, là nơi mà hoạt động học tập của học viên đƣợc thực