8. Cấu trúc luận văn
1.4.4. Giáo dục ý thức, trách nhiệm của giáo viên trong tổ chức tự học
Trong phƣơng pháp giáo dục truyền thống, ngƣời thầy có vai trò nổi bật là "ngƣời toàn trí" (ngƣời biết mọi tri thức về môn học liên quan) và “ngƣời quyết định mọi hoạt động dạy - học trong lớp học". Ngƣời thầy đƣợc xem nhƣ là trung tâm của hoạt động dạy học, là nguồn kiến thức duy nhất mà học trò chỉ cần lĩnh hội và tiếp thu đƣợc nguồn kiến thức từ ngƣời thầy là đủ. Đồng thời, ngƣời thầy đƣợc xem nhƣ là ngƣời có vai trò quyết định dạy cái gì? (nội dung) và dạy nhƣ thế nào? (phƣơng pháp); còn học trò thì đƣợc coi là những "con chiên" ngoan đạo, nghe giảng bài, ghi chép và học thuộc những gì ghi chép đƣợc từ ngƣời thầy đã dạy.
Trong vai trò là ngƣời học và ngƣời nghiên cứu, ngƣời thầy luôn đứng ở một vị trí, mức độ nào đó và có cơ hội trở lại vị trí của ngƣời học, hiểu và chia sẻ những khó khăn và trách nhiệm học tập với học viên. Có thực hiện đƣợc vai trò của ngƣời học thì ngƣời thầy mới có thể phát huy đƣợc vai trò tích cực của học viên, lựa chọn đƣợc phƣơng pháp giảng dạy phù hợp. Với tƣ cách là nhà nghiên cứu, ngƣời thầy có thể đóng góp khả năng và kiến thức của mình vào việc tìm hiểu bản chất của quá trình dạy và học nói chung, bản chất của quá trình học một môn học nói riêng và những yếu tố tâm lý - xã hội ảnh hƣởng đến quá trình dạy và học môn học đó.
Có thể thấy, khi thực hiện việc tổ chức dạy học ở trung tâm GDTX, ngƣời giáo viên sẽ phải đi vào thực hành nhiều hơn, thay vì đơn thuần chỉ dạy
lý thuyết theo cách giảng dạy truyền thống trƣớc đây. Bởi học viên của trung tâm GDTX chủ yếu là vừa học vừa làm, hình thức dạy học cũng có phần đa dạng hơn. Vì vậy, giáo viên khi lên lớp dạy lý thuyết cũng nhƣ giờ thực hành trên lớp, ngoài khả năng chuyên môn ra, ngƣời thầy cần phải có kiến thức, kinh nghiệm điều hành và quản lý lớp học.
Nhƣ vậy, muốn thực hiện tốt hoạt động dạy học ở trung tâm GDTX, ngƣời thầy không chỉ truyền đạt những tri thức khoa học mà điều quan trọng là hƣớng cho học viên phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự học và rèn luyện tốt các kỹ năng thao tác trong quá trình tự học. Để làm tốt điều này, giáo viên phải có trách nhiệm nhƣ sau:
- Nắm vững quy chế chuyên môn, các quy định và hƣớng dẫn của Nhà trƣờng, của Ngành trong công tác giáo dục đào tạo đối với học viên của trung tâm GDTX.
- Soạn bài đầy đủ, chuẩn xác theo đúng chƣơng trình môn học. Tổ chức tốt học viên trong giờ học và các hoạt động giảng dạy khác. Quyết định về điều kiện thi kết thúc môn học của học viên đối với từng trƣờng hợp cụ thể.
- Ứng dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực phù hợp với học viên của trung tâm GDTX để đảm bảo trang bị cho học viên nội dung kiến thức cơ bản nhất môn học, hƣớng dẫn học viên rèn luyện năng lực nhận thức, năng lực tƣ duy sáng tạo, năng lực thu thập thông tin, xử lý thông tin, năng lực làm việc theo nhóm, năng lực tự học và tự nghiên cứu.
Để đảm bảo nội dung chƣơng trình dạy học, nhà trƣờng cần có thời khóa biểu lên lớp cụ thể của từng tuần tháng học cụ thể. Giáo viên, học viên căn cứ vào thời khóa biểu để lên lớp đảm bảo nội dung chƣơng trình học. Nếu không có thời khóa biểu thì việc dạy học của giáo viên và viên học tập của học viên sẽ bị chồng chéo không đầy đủ, thừa thiếu lung tung, không đảm bảo chƣơng trình học.
- Trong giờ dạy lý thuyết, giáo viên ngoài việc hƣớng dẫn học viên nắm rõ đƣợc các vấn đề lý thuyết còn phải xây dựng đƣợc kế hoạch cho một
giờ lên lớp, bao gồm các vấn đề sau: Xác định đƣợc thời gian, chủ đề, nội dung, yêu cầu cho một giờ lên lớp lý thuyết; giới thiệu mục tiêu bài học, các yêu cầu cần thực hiện; lựa chọn và chuyển tải nội dung cốt lõi nhất cần trình bày trên lớp; làm rõ nội dung, vấn đề học viên sẽ thảo luận, làm bài tập trên lớp hoặc tự học ở nhà.
- Trong giờ thảo luận, thực hành, giáo viên phải lựa chọn và giao các nội dung, các yêu cầu cần tìm hiểu trong tài liệu tham khảo để từng học viên (từng nhóm) chuẩn bị và trình bày trong buổi thảo luận hoặc trong giờ thực hành trên lớp. Xây dựng kế hoạch về các nội dung thảo luận, thực hành còn phải xây dựng đƣợc kế hoạch cho đối tƣợng tham dự, hƣớng dẫn, nhận xét và tổng kết thảo luận (giáo viên phải là ngƣời làm công tác tổ chức về nội dung và chủ đề thảo luận); đánh giá phần chuẩn bị trình bày, thảo luận của từng học viên hoặc nhóm học viên.
- Trong giờ bài tập là thời gian lên lớp dành cho học viên làm bài tập hoặc chữa bài tập học viên đã chuẩn bị. Có loại bài tập cá nhân, bài tập nhóm, bài tập tuần và bài tập tháng. Đối với giờ bài tập, giáo viên xác định rõ mục tiêu, nêu rõ tiêu chí đánh giá kết quả, chữa bài tập, đánh giá và cho điểm từng phần.
- Giờ tự học của học viên đƣợc xác định là bộ phận cấu thành tổng số giờ học của môn học. Nội dung của giờ tự học đƣợc xác định là một phần nội dung quan trọng của môn học mà học viên phải tích luỹ, trau dồi kiến thức thƣờng xuyên bằng phƣơng thức tự học là chủ yếu. Các hƣớng dẫn này nhất thiết phải đƣợc giáo viên quy định rõ trong quá trình hƣớng dẫn học viên tự học môn học.
Ngoài ra còn phải xác định nội dung cụ thể và giao nhiệm vụ tự học cho học viên; cung cấp tài liệu và giới thiệu địa chỉ tìm tài liệu, hƣớng dẫn cách xử lý tài liệu, xây dựng tiêu chí đánh giá, xác định thời hạn nộp báo cáo kết quả tự học, tự nghiên cứu; đánh giá, nhận xét kết quả tự học, tự nghiên cứu của học viên.