- Yêu cầu học sinh giải thích các đại l- ợng cĩ mặt trong biểu thức.
- Vì là đơn vị suy diễn nên yêu cầu học sinh nêu đơn vị của các đại lợng trong biểu thức.
- Yêu cầu học sinh ghi chú ý vào vở
- Tất cả học sinh làm bài tập vào vở theo các bớc: tĩm tắt; đổi đơn vị; áp dụng để giải.
- Tơng tự C6:
1. Cơng thức tính cơng cơ học:
a) Khi P > 0, s > 0 → A = F.s Trong đĩ: + F: là lực tác dụng lên vật. +s: là quãng đờng vật dịch chuyển + A: là cơng của lực F. b) Đơn vị:
- F đơn vị là Nu tơn, ký hiệu là (N); - s đơn vị là mét, ký hiệu là (m); - A đơn vị là Nm, ký hiệu là (J); KJ. (1J = 1Nm; 1KJ = 1000J).
* Chú ý: Nếu vật chuyển rời khơng theo phơng của lực; thì cơng đợc tính bằng cơng thức khác;
- Nếu vật chuyển rờ theo phơng vuơng gĩc với phơng của lực thì cơngcủa lực đĩ bằng khơng. Ví dụ 1: A = F.s.cosα AP = 0 2. Vận dụng: C5: F = 5000N, s = 1000m, A = ? Giải:
Cơng của lực kéo của đầu tàu là: A = F.s = 5000.1000 = 5000000 (J) Đ/s: 5.106 (J). C6: m = 2 kg → P = mg = 20 N h = 6 m A = ? Giải: A = P.h = 20.6 = 120 (J) P v α F v F v
trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
- C7:
* ứng dụng GDBVMT: Cơng cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố: Lực tác dụng và quãng đờng đi.
Đ/s: 120 (J).
C7: Phơng của P ⊥ phơng chuyển động → AP = 0.
* Biện pháp BVMT: Cải thiện chất lợng đờng giao thơng và thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ùn tắc giao thơng để bảo vệ mơi trờng và tiết kiệm năng lợng.
4. Củng cố:
? Thuật ngữ cơng cơ học chỉ sử dụng trong trờng hợp nào? (khi cĩ lực F > 0 và cĩ s > 0).
? Cơng cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu cơng thức tính A và đơn vị A?
5. Hớng dẫn:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu đợc định luật về cơng dới dạng: lợi bao nhiêu về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi;
- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, rịng rọc điện;
2. Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố: Lựctác dụng và quãng đờng dịch chuyển để xây dựng định luật về cơng. tác dụng và quãng đờng dịch chuyển để xây dựng định luật về cơng.
3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác.
II. Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhĩm học sinh:
- 1 thớc đo cĩ GHĐ 30 cm ĐCNN 1 mm, 1 giá đỡ, 1 thanh nằm ngang, 1 rịng rọc, 1 quả nặng 100g, 1 quả năng 200g;
- 1 lực kế (2,5-5)N, 1 dây kéo là cớc.
Đối với giáo viên: 1 địn bẩy, 2 thớc thẳng, 1 quả nặng 200g, 1 quả nặng 100g.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:1. Tổ chức: 1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Chỉ cĩ cơng cơ học khi nào? Viết biểu thức tính cơng nĩi rõ từng đại lợng cĩ mặt trong cơng thức?
? Chữa bài tập 13.3
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Nh SGK.
trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh