Khi nào cĩ cơng cơ học GV: Gọi học sinh đọc và phân tích Ví

Một phần của tài liệu Giáo án lý 8 mới sửa xong (Trang 44 - 45)

GV: Gọi học sinh đọc và phân tích. Ví

dụ 1: Con bị kéo xe?

Ví dụ 2: Học sinh phân tích: GV lu ý khi quả tạ đứng yên.

C1: Khi nào cĩ cơng cơ học?

C2: Chỉ cĩ cơng cơ học khi nào? + Cơng cơ học của lực là gì? + Cơng cơ học gọi tắt là gì?

C3: Học sinh làm việc cá nhân; yêu cầu học sinh phân tích yếu tố sinh cơng của mỗi trờng hợp.

1. Nhận xét:

- Ví dụ 1: Con bị kéo xe. + Bị tác dụng lực vào xe F > 0; + Xe chuyển động s > 0.

Phơng của lực trùng với phơng chuyển động.

→ Con bị đã thực hiện cơng cơ học. Ví dụ 2:

→ Cơng cơ học học bằng 0

- Muốn cĩ cơng cơ học thì phải cĩ lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời.

2. Kết luận:

+ Chỉ cĩ cơng cơ học khi cĩ lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.

+ Cơng cơ học là cơng của lực (hay khi vật tác dụng lực và lực đĩ sinh cơng gọi là cơng của vật

+ Cơng cơ học gọi tắt là: Cơng.

3. Vận dụng:C3: C3:

- Trờng hợp a:

+ Cĩ lực tác dụng F > 0

+ Cĩ chuyển động s > 0 → Ngời cĩ sinh cơng cơ học.

- Trờng hợp b:

+ s = 0 → Cơng cơ học bẳng 0; - Trờng hợp c:

+ F > 0; s > 0 → Cĩ cơng cơ học A>0 - Trờng hợp d:

- F tác dụng lớn - s dịch chuyển = 0

trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh C4: Khi nào thực hiện cơng cơ học? + F > 0; s > 0 → Cĩ cơng cơ học A>0

C4: Khi lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển động. - Trờng hợp a: + F tác dụng làm s > 0 → AF > 0. - Trờng hợp b: + P tác dụng làm h >0 → AP > 0. - Trờng hợp c: + Fk tác dụng làm h > 0 → AF > 0.

Một phần của tài liệu Giáo án lý 8 mới sửa xong (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w