- Viết đợc cơng thức tính nhiệt lợng, kể tên, đơn vị của các đại lợng cĩ mặt trong cơng thức;
- Mơ tả đợc thí nghiệm và xử lý đợc bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, Δt và chất cấu tạo nên vật.
2. Kỹ năng:
- Phân tích bảng số liệu về kết quả thí nghiệm cĩ sẵn; - Rèn kỹ năng tổng hợp, khái quát hố.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên: Các dụng cụ cần thiết để minh hoạ làm 3 thí nghiệm trong bài; - Đối với học sinh: Vẽ to bảng kết quả của 3 thí nghiệm trong bài.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh:1. Tổ chức: 1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong bài
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: nh SGK.
trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. nhiệt lợng một vật thu vào đểnĩng lên phụ thuộc những yếu tố nĩng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
GV: Yêu cầu học sinh đọc thơng tin. Nhiệt lợng một vật thu vào để nĩng nên phụ thuộc những yếu tố nào? Quan sát bảng 24.1.
- GV nêu cách bố trí; cách tiến hành thí nghiệm và giới thiệu bảng 24.1. Yêu cầu học sinh phân tích kết quả trả lời C1 & C2:
C1:
- Yếu tố nào ở 2 cốc nớc đợc giữ giống nhau?
- Yếu tố nào thay đổi? - Tại sao phải làm nh thế?
C2: Kết luận về mối quan hệ nhiệt l- ợng cần thu vào để làm nĩng vật và khối lợng m?
C3: Những yếu tố nào giữ khơng đổi? Muốn vậy thì làm thế nào?
- Làm thế nào?
- Khối lợng m;
- Độ tăng nhiệt độ Δt - Chất cấu tạo nên vật
1. Quan hệ giữa nhiệt lợng cần thu vào đểnĩng lên và khối lợng của vật nĩng lên và khối lợng của vật
- Độ tăng nhiệt độ Δt giống nhau; chất cấu tạo nên vật (nớc) giống nhau;
- m ≠.
- Để tìm hiểu mối mối quan hệ nhiệt → Q tỷ lệ thuận với m
2. Quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vàođể nĩng lên và độ tăng nhiệt độ để nĩng lên và độ tăng nhiệt độ
Giống nhau. Khác nhau. - 2 cốc nớc cùng đựng một lợng nớc. - Δt khác nhau - m; - c; - Δt.
trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh C4: Phải thay đổi yếu tố nào. Muốn
vậy phải làm thế nào?
C5: Rút ra kết luận:
GV: Giới thiệu bảng kết quả thí nghiệm.
C6: Những yếu tố nào thay đổi, khơng thay đổi?
C7: Nhiệt lợng vật cần thu vào để nĩng lên cĩ phụ thuộc chất làm vật khơng?
- Để nhiệt độ cuối 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.
Kết luận: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lợng vật cần thu vào càng lớn.
3. Quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vàođể nĩng lên với chất làm nên vật để nĩng lên với chất làm nên vật
Khơng đổi
- Chất cấu tạo nên vật thay đổi: là nớc và băng phiến.
- Nhiệt lợng vật cần thu vào để nĩng lên cĩ phụ thuộc chất làm vật.