Đối lu GV: Cùng học sinh làm thí nghiệm

Một phần của tài liệu Giáo án lý 8 mới sửa xong (Trang 69 - 70)

GV: Cùng học sinh làm thí nghiệm

H23.2. Học sinh quan sát hiện tợng xảy ra trả lời các câu hỏi:

C1: Nớc mầu tím di chuyển thành dịng từ dới lên phía trên rồi từ trên xuống hay hỗn độn?

C2: Tại sao nớc ở dới đun nĩng lại đi lên phía trên; cịn lớp nớc lạnh ở trên lại đi xuống dới?

C3: Tại sao biết đợc nớc trong cốc đã nĩng lên?

- GV thơng báo: Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dịng nh thí nghiệm trên gọi là sự đối lu.

- Sự đối lu cĩ thể xảy ra trong chất khí hay khơng? Chúng ta làm thí nghiệm H23.3 SGK.

C4: GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm. Học sinh quan sát hiện tợng. + Khĩi hơng cĩ tác dụng gì?

+ Khĩi hơng chuyển động lên trên tại chỗ hơng đốt cháy.

1. Thí nghiệm:

- Nớc di chuyển thành dịng từ dới lên rồi từ trên xuống.

- Nớc nĩng lên thì nở ra → dnĩng ↓ < dlạnh. Lớp nớc nĩng nổi lên cịn lớp nớc lạnh chìm xuống.

- Nhiệt kế ta thấy tồn bộ nớc trong cốc đã nĩng lên.

- Nhờ chuyển động các dịng nớc càng nhanh → Sự truyền nhiệt năng càng nhanh

→ Đối lu.

2. Vận dụng:

- Khĩi hơng quan sát hiện tợng đối lu của khơng khí rõ hơn.

- Khĩi hơng cũng chuyển động thành dịng. → Do hiện tợng đối lu dịng khơng khí ngay tại chỗ que hơng bị đốt cháy (t-

trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Nhấn mạnh: Sự đối lu xảy ra

trong chất lỏng và chất khí.

C5: Tại sao muốn đun chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dới?

C6: Trong chân khơng và chất rắn cĩ xảy ra đối lu khơng? Tại sao?

ơng tự C2).

- Muốn đun nĩng chất lỏng hoặc chất khí phải đun ở phía dới để phần ở phía dới nĩng lên trớc. Vì d ↓ phần ở trên d lớn đi xuống tạo thành dịng đối lu.

- Trong chân khơng và trong chất rắn khơng xảy ra đối lu. Vì trong chân khơng và chất rắn khơng tạo ra các dịng đối lu.

Một phần của tài liệu Giáo án lý 8 mới sửa xong (Trang 69 - 70)