Nghiên cứu sự tồn tại của áp suất khí quyển

Một phần của tài liệu Giáo án lý 8 mới sửa xong (Trang 31 - 32)

- Giải thích đợc cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tơrixenli và một số hiện tợng đơn giản;

- Hiểu đợc vì sao áp suất khí quyển thờng đợc tính bằng độ cao cột thuỷ ngân và biết đổi từ mmHg sang đơn vị N/m2.

2. Kỹ năng: Biết suy luận, lập luận từ các hiện tợng thực tế và kiến thức để giảithích sự tồn tại áp suất khí quyển và đo đợc áp suất khí quyển. thích sự tồn tại áp suất khí quyển và đo đợc áp suất khí quyển.

II. Chuẩn bị:

Mỗi nhĩm học sinh:

- 1 ống thuỷ tinh dài (10-15) cm, tiết diện (2-3) mm; 1 cốc nớc.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:1. Tổ chức: 1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm ta đồng thời 3 học sinh lên chữa bài tập + HS 1 → Bài 8.1 và 8.2; + HS 2 → Bài 8.3; + HS 3 → Bài 8.6. Tĩm tắt: h = 18 mm d1 = 7000 N/m3 d2 = 10300 N/m3 h1 = ? Bài giải

Xét 2 điểm A, B trong 2 nhánh nằm trong cùng một mặt phẳng nằm ngang trùng với mặt phẳng phân cách giữ xăng và nớc biển, ta cĩ:

BA P A P P = 2 2 1 1.d h .d h = ) ( . 1 2 1 1 d d h h h = − h d h d d h1. 1 = 2. 1− 2. h d d d h1( 2 − 1)= 2. Suy ra: mm d d d h h 76 7000 10300 10300 . 18 . 1 2 2 1 = − = − = Đáp số: h1 =76mm 3. Bài mới:

Đặt vấn đề: nh SGK: Giáo viên thơng báo một hiện tợng trong thực tế đĩ là: N- ớc thờng chảy xuống. Vậy tại sao quả dừa đục 1 lỗ, dốc xuống nớc dừa khơng chảy xuống?

trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. nghiên cứu sự tồn tại của ápsuất khí quyển suất khí quyển

- GV cho học sinh đọc thơng báo và trả lời tại sao cĩ sự tồn tại của áp suất khí quyển?

- Hãy làm thí nghiệm để chứng minh sự

- Khơng khí cĩ trọng lợng → gây ra áp suất chất khí lên các vật trên trái đất → Đĩ chính là áp suất của khí quyển.

Tiết 13: áp suất khí quyển Ngày soạn:

Ngày dạy: h2 h h1 A B P

trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

tồn tại của áp suất khí quyển? - Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm. * GV gợi ý cho học sinh giải thích hiện tợng:

+ Giả sử khơng cĩ áp suất khí quyển bên ngoại họp thì cĩ hiện tợng gì xảy ra với hộp?

- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 2: + Hiện tơng?

+ Giải thích?

- GV gọi 2 học sinh giải thích:

- GV gợi ý: Nếu chất lỏng khơng chuyển động thì chứng tỏ áp suất chất lỏng cân bằng với áp suất nào?

- Yêu cầu học sinh giải thích C3?

+ Nếu học sinh khơng giải thích đợc thì GV gợi ý: Xét áp suất tác dụng lên chất lỏng tại A?

- Yêu cầu học sinh đọc tn C4: + Nêu hiện tợng thí nghiệm; + Giải thích hiện tợng?

1. Thí nghiệm 1:

- HS đọc thí nghiệm:

- Nếu hộp chỉ cĩ áp suất bên trong mà khơng cĩ áp suất bên ngồi thì hộp sẽ phồng ra và vỡ.

- Hút sữa ra → áp suất trong hộp giảm, hộp méo → Do áp suất khí quyển bên ngồi lớn hơn áp suất bên trong hộp. C2:

- Hiện tợng: Nớc khơng tụt xuống. - Giải thích:

- Pc/l = P0 (P0 là áp suất khí quyển).

- P0 + Pcl > P0

→ Chất lỏng tụt xuống

- C4: áp suất bên trong quả cầu bằng 0.

áp suất bên ngồi bằng an khí quyển → ép 2 nửa quả cầu.

Pngựa < P0 nên khơng kéo đợc 2 bán cầu.

III. Vận dụng

- Tờ giấy chịu áp suất nào?

- HS đa ra tác dụng, phân tích hiện tợng, giải thích hiện tợng.

- Gv chuẩn lại kiến thức của học sinh. Nếu học sinh khơng đa ra đợc ví dụ GV gợi ý: Giải thích hiện tợng ống thuốc tiêm bẻ một đầu, nớc khơng tụt ra; bẻ 2 đầu nớc tụt ra. - Tại sao ấm trà cĩ 1 lỗ nhỏ ở nắp ấm thì dễ rĩt nớc ra? C12: + Cĩ xác định đợc độ cao cột khí quyển?

+ Trọng lợng riêng của khí quyển cĩ thay đổi theo độ cao khơng?

* ứng dụng: Biện pháp bảo vệ mơi tr- ờng

Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phơng. Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. ở áp suất thấp lợng Ơ xi trong máu giảm, ảnh hởng đến sự sống của

C8:

Trọng lợng cột nớc P < áp lực do áp suất khí quyển (P0) gây ra.

C9:

+ Hiện tợng bẻ 1 đầu ống tiêm, giải thích nh C3.

+ Chất lỏng ở vịi: P0 + Pnớc > P0 P0 = PHg = dh

C12:

Khơng thể tính áp suất khí quyển bằng cơng thức: P = d.h vì:

+ h: khơng xác định đợc; + d: Giảm dần theo độ cao.

Một phần của tài liệu Giáo án lý 8 mới sửa xong (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w