1. Tổ chức:
2. Thực hành:A. Lý thuyết A. Lý thuyết
1. Viết cơng thức tính lực đẩy ác-si-mét. Nêu tên, đơn vị các đại lợng cĩ trong cơng thức. FA = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ FA = d.V Trong đĩ: + d: Trọng lợng riêng chất lỏng (N/m3) + V: Thể tích chất lỏng mà vật chiếm chỗ (m3) + FA: Lực đẩy của chất lỏng lên vật (N)
2. Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy ác-si-mét cần phải đo những đại lợng nào?
Cần phải đo:
+ Đo P1 vật trong khơng khí; + Đo P2 vật trong chất lỏng + FA = P1 – P2
B. Thực hành
1. Đo lực đẩy ác-si-mét:
a) Đo trọng lợng P của vật khi đặt trong khơng khí H11.1.
b) Đo hợp lực F của các lực tác dụng lên vật chìm trong nớc H11.2.
C1: Xác định độ lớn lực đẩy ác-si-mét bằng cơng thức: FA= P - FHL
2. Đo trọng lợng của phần nớc cĩ thể tích bằng thể tích của vật
a) Đo thể tích của vật nặng, cũng chính là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (H11.3; H11.4).
C2: Vvật= V2 - V1
b) Đo trọng lợng của chất lỏng cĩ thể tích bằng thể tích của vật. - Dùng lực kế đo trọng lợng của bình khi nớc ở mức 1 P =….
- Đổ thêm nớc vào bình đến mức 2. Đo trọng lợng của bình nớc khi nớc ở mức 2 P =….
C3: Trọng lợng của phần nớc bị chiếm chỗ: Pnớc = P2 - P1
FA
Tiết 15:
[[
thực hành: nghiệm lại lực đẩy
3. So sánh kết quả đo Pnớc và FA: Nhận xét và rút ra kết luận
Nếu kết quả F, P gần giống nhau thì chấp nhận và trong qua s trính làm cĩ sai số.
4. Củng cố:
? Nêu cách đo lực đẩy ác-si-mét: FHL = P - FA → FA = P - FHL ? Nêu cách tính trọng lợng của nớc mà vật chiếm chỗ. ? So sánh nhận xét: FA và Pnớc.
5. Hớng dẫn:
I. Mục tiêu:
- Giải thích đợc khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng;
- Nêu đợc điều kiện nổi của vật. Giải thích đợc các hiện tợng vật nổi thờng gặp trong đời sống;
- Làm thí nghiệm phân tích hiện tợng, nhận xét hiện tợng.
II. Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhĩm học sinh:
- 1 cốc thuỷ tinh to đựng nớc; 1 chiếc đinh; 1 miếng gỗ cĩ khối lợng lớn hơn đinh, 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát cĩ nút đậy kín;
- Hình vẽ tàu ngầm.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:1. Tổ chức: 1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Lực đảy ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào.
? Vật chịu tác dụng của các lực cân bằng thì cĩ trạng thái chuyển động nh thế nào.
3. Bài mới: Đặt vấn đề: Nh SGK.
trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh