Bình thơng nhau

Một phần của tài liệu Giáo án lý 8 mới sửa xong (Trang 29 - 30)

- Gv yêu cầu học sinh đọc C5, nêu dự đốn của mình.

- Gv gợi ý: Lớp H20 ở đáy bình D sẽ chuyển động khi nớc chuyển động. Vậy lớp nớc D chịu áp suất nào?

- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 3 lần. → Nhận xét kết quả.

1. C5:

- Trờng hợp a:

+ D chịu áp suất PA = hA.d + D chịu áp suất PA = hB.d hA > hB ⇒ PA > hB Lớp nớc D sẽ chuyển động từ A → B. - Trờng hợp b: ngợc lại tơng tự hA < hB ⇒ PA < hB Lớp nớc D sẽ chuyển động từ B → A. 2. Làm thí nghiệm: - Trờng hợp c: hA = hB ⇒ PA = hB Lớp nớc D sẽ đứng yên. 3. Kết luận:

Trong bình thơng nhau cùng chứa 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luơn cĩ cùng một độ cao.

IV. Vận dụng

- C6: Yêu cầu học sinh trả lời.

- Gv thơng báo: khi h lớn tới hàng nghìn mét → P chất lỏng lớn.

- C7: Yêu cầu học sinh ghi tĩm tắt đề bài và làm bài.

C6: Ngời lặn xuống dới nớc biển chịu áp suất chất lỏng làm tức ngực. ⇒ áo lặn chịu áp suất này

- Tĩm tắt: h1 = 1, 2 m h2 = 1,2 m – 0,4 m = 0,8 m Giải PA = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 (N/m2)

Tiết 12: bình thơng nhau Máy nén thuỷ lực– Ngày soạn: Ngày dạy: D B A hA h B h1 B

trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

- C8; GV hớng dẫn học sinh trả lời.

+ ấm và vịi hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

+ Yêu cầu một số học sinh trả lời, giải thích tại sao bình b chứa đợc ít nớc hơn. - C9: Cĩ một số dụng cụ chứa chất lỏng trong bình kín khơng nhìn đợc mực nớc bên trong → Quán sát mực nớc phải làm thể nào? Giải thích trên hình vẽ.

* ứng dụng:Biện pháp bảo vệ mơi trờng Do chất lỏng gây áp suất theo mọi phơng nên khi sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây ra áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phơng gây ra sự tác động của áp suất rất lớn lên các sinh vật khác sơng trong đĩ. Dới tác dụng của áp suất này, hầu hết các sinh vật bị chết. Việc đánh bắt cá bằng chất nổ gây ra tác hại huỷ diệt sinh vật, ơ nhiễm mơi trờng.

PB = d.(hA – 0,4) = 10000. 0,8 = 8000 (N/m2).

- C8: ấm và vịi hoạt động dựa trên nguyên tắc bình thơng nhau → Nớc trong ấm và vịi luơn luơn cĩ mực nớc ngang nhau.

Vịi a cao hơn vịi b → bình a chứa nhiều nớc hơn.

- C9: Mực nớc A ngang mực nớc ở B → Nhìn mực nớc ở A → biết mực nớc ở B.

Một phần của tài liệu Giáo án lý 8 mới sửa xong (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w