Hiện trạng sử dụng đất đai

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 70 - 115)

4. Yêu cầu của đề tài

3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất đai

Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất là rất cần thiết để làm cơ sở cho việc đưa ra phương án bố trí sử dụng đất hợp lý có hiệu quả. Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện năm 2011 được thể hiện ở bảng 3.2 như sau:

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hƣơng Khê năm 2011

Thứ tự LOẠI ĐẤT

Tổng diện tích các loại đất trong địa giới

hành chính Tỷ lệ % theo tổng diện tích tự nhiên 1 2 3 4 5 Tổng diện tích tự nhiên 126.350,04 100,00 1 Đất nông nghiệp NNP 111.238,30 88,04

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 14.324,27 11,34

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 5.908,96 4,68

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 3.105,9 2,46

1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 77,17 0,06

1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 2.725,89 2,16

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 8.415,31 6,66

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 96.815,71 76,62 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 48.369,84 38,28 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 30.823,36 24,40 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 17.622,51 13,95 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 37,75 0,03 1.4 Đất làm muối LMU 0,00 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 60,57 0,05

2 Đất phi nông nghiệp PNN 9.926,86 7,86

2.1 Đất ở OTC 778,23 0,62

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 707,81 0,56

2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 70,42 0,06

2.2 Đất chuyên dùng CDG 4.654,51 3,68

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 32,02 0,03

2.2.2 Đất quốc phòng CQP 399,95 0,32

2.2.3 Đất an ninh CAN 0,71 0,00

2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 125,91 0,10

2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 4.095,92 3,24

2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 40,28 0,03

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 512,96 0,41

2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 3.940,61 3,12

2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0,27 0,00

3 Đất chƣa sử dụng CSD 5.184,88 4,10

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 1.448,05 1,15

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 3.654,07 2,89

3.3 Núi đá không có rừng cây NCS 82,76 0,07

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua số liệu thống kê tại bảng 3.2 đã phản ảnh đầy đủ hiện trạng sử dụng đất của huyện (tính đến 31/12/2011). Cơ cấu diện tích các loại đất chính như sau:

- Đất nông nghiệp có diện tích 111.238,30 ha chiếm 88,04% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó: Đất sản xuất nông nghiệp 14.324,27 ha chiếm 11,34% tổng diện tích đất tự nhiên; Đất lâm nghiệp có 96.815,71 ha, chiếm 76,62% tổng diện tích đất tự nhiên; Đất nuôi trồng thuỷ sản có 37,75 ha, chiếm 0,03% tổng diện tích đất tự nhiên.

- Đất phi nông nghiệp có diện tích 9.926,86 ha, chiếm 7,86 % tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó: Đất ở 778,23 ha chiếm 0,63% tổng diện tích đất tự nhiên; đất chuyên dùng 4.654,51 ha chiếm 3,68% tổng diện tích đất tự nhiên; đất tôn giáo, tín ngưỡng 40,28 ha chiếm 0,03 % tổng diện tích đất tự nhiên; đất nghĩa trang, nghĩa địa 512,96 ha chiếm 0,41% tổng diện tích đất tự nhiên; đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 3.940,61 ha chiếm 3,12% tổng diện tích đất tự nhiên; đất phi nông nghiệp khác 0,27 ha chiếm 0,00% tổng diện tích đất tự nhiên.

- Đất chưa sử dụng là 5.184,88 ha, chiếm 4,10 % tổng diện tích đất tự nhiên.

Hình 3.2: Cơ cấu diện tích các loại đất của huyện Hương Khê 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hương Khê năm 2011 được thể hiện ở bảng 3.2 Với tổng diện tích là 111.238,30 ha, chiếm 88,04% tổng diện tích đất tự nhiên. Cơ cấu các loại đất trong đất sản xuất nông nghiệp như sau:

- Đất sản xuất nông nghiệp: 14.324,27 ha, chiếm 12,88% diện tích đất nông nghiệp, trong đó:

+ Đất trồng cây hàng năm: 5.908,96 ha chiếm 5,31 % diện tích đất nông nghiệp, trong đó:

88.04%

7.86% 4.10%

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Đất trồng lúa 3.105,90 ha, chiếm 2,79 % diện tích đất nông nghiệp, * Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 77,17 ha chiếm 0,07% diện tích đất nông nghiệp * Đất trồng cây hàng năm khác 2.725,89 ha, chiếm 2,45% diện tích đất nông nghiệp. + Đất trồng cây lâu năm 8.415,31 ha, chiếm 7,57 % diện tích đất nông nghiệp. - Đất lâm nghiệp 96.815,71 ha chiếm 87,03 % diện tích đất nông nghiệp. - Đất nuôi trồng thuỷ sản 37,75 ha, chiếm 0,03 % diện tích đất nông nghiệp. - Đất nông nghiệp khác 60,57 ha chiếm 0,05 % diện tích đất nông nghiệp.

Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất NN huyện Hƣơng Khê năm 2011

Thứ tự LOẠI ĐẤT Diện tích Cơ cấu %

1 2 3 4 5

1 Đất nông nghiệp NNP 111.238,30 100,00

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 14.324,27 12,88

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 5.908,96 5,31

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 3.105,90 2,79

1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 77,17 0,07

1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 2.725,89 2,45

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 8.415,31 7,57

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 96.815,71 87,03 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 48.369,84 43,48 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 30.823,36 27,71 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 17.622,51 15,84 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 37,75 0,03 1.4 Đất làm muối LMU 0,00 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 60,57 0,05

(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hương Khê)

Trong những năm qua sản xuất nông nghiệp của huyện đã đạt được những thành tựu quan trọng, về cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu về lương thực, thực phẩm của nhân dân trong huyện. Tuy nhiên, việc bố trí hệ thống cây trồng trong sử dụng đất còn chưa hợp lý, do vậy chưa đạt hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp. Cây lúa là cây trồng chủ lực của huyện nhưng diện tích còn ít và chưa khai thác hết khả năng

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sản xuất của đất. Do vậy việc sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả và bố trí cây trồng phù hợp với từng loại đất sẽ là một yếu tố rất quan trọng thúc đẩy kinh tế nông nghiệp của huyện phát triển, và cũng là điều kiện tiên quyết để nền kinh tế của huyện nói chung ngày càng đi lên theo hướng phát triển bền vững.

12,88%

87,03%

0,03% 0,05%

Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp

Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất nông nghiệp khác

Hình 3.3: Cơ cấu diện tích các loại đất nông nghiệp năm 2011 của huyện

Bảng 3.4: Biến động đất nông nghiệp huyện Hƣơng Khê qua các năm

Đơn vị tính: ha Thứ tự LOẠI ĐẤT Diện tích năm 2011 So với năm 2005

Diện tích Tăng, giảm

1 2 3 4 5 6

1 Đất nông nghiệp NNP 111.238,30 106772,32 4.465,98

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 14.324,27 12738,98 1.585,29

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 5.908,96 5592,14 316,82

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 3.105,90 3454,62 -348,72

1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 77,17 53,97 23,20

1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 2.725,89 2083,55 642,34

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 8.415,31 7146,84 1.268,47

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 96.815,71 93954,64 2.861,07 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 48.369,84 25816,88 22.552,96 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 30.823,36 50778,95 -19.955,59 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 17.622,51 17358,81 263,70 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 37,75 18,45 19,30 1.4 Đất làm muối LMU 0,00 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 60,57 60,25 0,32

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua Số liệu ở bảng trên cho thấy xét về mặt tổng thể đất nông nghiệp, trong những năm qua huyện đã chú trọng mở rộng thêm diện tích một cách đáng kể, trong 06 năm diện tích đất nông nghiệp tăng 4.465,98 ha, phần diện tích đất nông nghiệp tăng lên một phần là do nhân dân khai hoang phục hóa và tăng lên do quá trình đo đạc bản đồ địa chính của huyện Hương Khê sau khi đo đạc bản đồ thì số lượng đất nông nghiệp tăng lên so với bản đồ 299 năm 1985, tuy nhiên nếu xem xét cụ thể từng loại đất ta thấy rằng diện tích đất trồng lúa bị giảm đáng kể (giảm 348,72 ha), như vậy bình quân mỗi năm đất trồng lúa giảm 58 ha, trong khi đó diện tích đất trồng cây hàng năm khác tăng 642,34 ha. Điều này chứng tỏ công tác quy hoạch đất đai ở kỳ trước chưa tốt, chưa chú trọng đến an ninh lương thực đặc biệt là đất trồng lúa.

Đối với các loại đất khác còn lại nằm trong phạm vi của đề tài nghiên cứu như đất nuôi trồng thủy sản và đất trồng rừng sản xuất đã phản ánh khách quan về công tác phủ xanh đất trống đồi trọc cũng như chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.

Như vậy xét về mặt khách quan bởi sự phát triển chung của đất nước theo sự chỉ đạo của Đảng hướng đất nước ta đến năm 2020 phát triển theo hướng CNH- HĐH, thì diện tích đất nông nghiệp đặc biệt là đất trồng lúa và đất bằng trồng cây hàng năm khác của huyện có xu hướng giảm và giảm mạnh là tất yếu.

Trong thời gian 2005 đến 2011 đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu chuyển sang đất ở và xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng để chuẩn bị cho sự phát triển công nghiệp trong tương lai của huyện. Đất 3 vụ trong thời gian này giảm sút và tạm chuyển thành 2 vụ lúa. Trong thời gian tới khi hệ thống thuỷ lợi được đầu tư xây dựng hoàn chỉnh thì diện tích này sẽ tăng lên đáng kể. Các loại đất nhìn chung đều có xu hướng tăng nhưng mới ở một mức độ nhất định chưa có sự đột phá do hiện nay mới là giai đoạn đầu của sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng của huyện.

3.2.3. Hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Hương Khê

Là một huyện miền núi nằm về phía Tây của tỉnh Hà Tĩnh, có diện tích tự nhiên lớn nhất tỉnh, với diện tích đất nông nghiệp là 111.238,30 ha chiếm 88,04% tổng diện tích tự nhiên của huyện. Hương Khê là vùng đất thích hợp với nhiều loại cây trồng và nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau. Theo kết quả điều tra thì huyện có các loại hình sử dụng đất chính sau đây

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.5: Hiện trạng các loại hình sử dụng đất và hệ thống cây trồng huyện Hƣơng Khê năm 2011

TT Loại hình sử dụng đất hiệu Diện tích (ha) Kiểu sử dụng đất

1 2 lúa LUT 1 4.250,15 1. Lúa Đông xuân - lúa hè thu

2 lúa - màu LUT 2 1.150,32 2.Lúa Đông xuân - Đậu

3 1 lúa LUT 3 309,19 3. Lúa đông xuân

4 Chuyên màu LUT 4

1.612,34 4. Lạc Đông xuân - đậu - Ngô đông 850,13 5. Ngô xuân - đậu

430 6. Lạc hè - Ngô đông

5 Cây ăn quả LUT 5 175,53 7. Bưởi, Cam Chanh

6 Nuôi trồng thuỷ sản LUT 6 37,75 8. Nuôi trồng thủy sản nước ngọt

7 Rừng trồng LUT 7 2.882,40 9. Keo, bạch đàn…

(Nguồn: Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hương Khê)

Qua bảng 3.5 cho thấy về cơ bản huyện Hương Khê có 7 loại hình sử dụng đất chính như sau:

* Loại hình sử dụng đất 2 vụ lúa (LUT 1)

Đối với đất sản xuất nông nghiệp thì đây là loại hình hình sử dụng đất chính, là loại hình truyền thống của huyện Hương Khê, hiện nay có khoảng 4.250,15 ha (tính cho 2 vụ lúa). Đối với LUT này do các điều kiện về đất đai, địa hình, tưới tiêu, thành phần cơ giới cho nên mặc dù đã ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, nhưng năng suất trong vụ đông xuân đạt cao từ 50tạ/ha đến 55tạ/ha nhất là ở các xã Gia phố, Hòa Hải, Hương Xuân, Phú Gia còn vụ hè thu chỉ đạt từ 25 tạ/ha đến 30 tạ/ha.

* Loại hình sử dụng đất 1 lúa + 1 màu (LUT 2)

Với diện tích 1150,32 ha, loại hình sử dụng đất này bao gồm các kiểu sử dụng đất phân bố tập trung ở hầu hết các xã trong huyện vì tính chất địa hình của huyện miền núi.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.4: Cánh đồng lúa Xuân tại xã Hương Giang

* Loại hình sử dụng đất 1 lúa (LUT 3)

Với diện tích 309,19 ha, được phân bố trên các vùng ruộng khó khăn về chế độ tưới nên chỉ bố trí vụ đông xuân.

*Loại hình sử dụng đất chuyên màu (LUT4)

Với diện tích 2.892,47 ha, đây là loại hình sử dụng đất tương đôi phổ biến trong vùng, và bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao, nhất là các xã vùng ven thị trấn, trung tâm huyện.

Các loại cây trồng chủ yếu trong LUT này bao gồm: Lạc xuân, ngô, khoai lang, đậu đỗ...

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Loại hình sử dụng đất cây ăn quả ( LUT5)

Với diện tích 175,53 ha là loại hình sử dụng đất phổ biến của huyện. Cây ăn quả gồm có các loại cây: Cam, chanh, bưởi, mới được đưa vào trồng ở các trang trại nhỏ, trong các đất vườn của hộ gia đình. Nhìn chung loại hình sử dụng đất cây ăn quả có khả năng cho hiệu quả kinh tế cao, đây là một hướng có triển vọng để phát triển kinh tế vườn và kinh tế trang trại góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp của huyện trong những năm tới.

Hình 3.6: Cây Bưởi ở xã Phúc Trạch (LUT 5)

* Loại hình sử dụng đất nuôi trồng thuỷ sản (LUT6):

Với diện tích 37,75 ha được nuôi thả ở những ao, hồ, đầm và các chân ruộng trũng. Loại hình này chỉ mang tính tự phát đầu tư chưa cao nên hiệu quả kinh tế mang lại đạt thấp.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Loại hình sử dụng đất rừng trồng (LUT7)

Rừng trồng chủ yếu trên đất feralit xói mòn mạnh trơ sỏi đá, có tầng đất mỏng, độ dốc trên 180, diện tích 2.882,40 ha gồm các loại cây như thông, keo, bạch đàn.

Hình 3.8: cây keo Bạch đàn LUT rừng trồng (LUT 7)

3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng trên địa bàn nghiên cứu môi trƣờng trên địa bàn nghiên cứu

3.3.1. Hiệu quả kinh tế

Đánh giá hiệu quả kinh tế của các LUT là một công tác hết sức quan trọng và là cơ sở khoa học cho việc lựa chọn các LUT có triển vọng trong tương lai. Để đánh giá hiệu quả kinh tế của các LUT đề tài tiến hành phân tích tài chính trong quá trình sản xuất đối với các cây trồng chính trong LUT. Trên cơ sở các số liệu thống kê và các số liệu thu thập được qua quá trình điều tra phỏng vấn nông hộ.

Các chỉ tiêu phân tích được đánh giá định lượng bằng tiền theo thời giá hiện tại trên địa bàn huyện Hương Khê và các vùng lân cận.

Kết quả phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế của các LUT được thể hiện cụ thể trong bảng 3.7 dưới đây:

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.6: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất huyện Hƣơng Khê

Loại hình Kiểu sử dụng đất GO/1 ha (triệu đồng) CLĐ (công)/ha DC/1 ha (triệu đồng) NVA/1 ha (Triệu đồng) GO/DC (lần) GO/LD (1000 đ) NVA/LD (1000 đ) NVA/DC (lần)

LUT 1: 2 lúa Lúa xuân - Lúa hè thu 43 512 27,13 15,87 1,58 83,98 31,00 0,58

LUT 2: 1 lúa - 1 màu Lúa xuân - Đậu 106,9 615 29,43 77,47 3,63 173,82 125,97 2,63

LUT 3: 1 lúa Lúa xuân 25 186 14,03 10,97 1,78 134,41 58,98 0,78

LUT 4: Chuyên màu & CCNNN

Lạc - Đậu xanh - Ngô đông 91,9 715 42,04 49,86 2,19 128,53 69,73 1,19

Ngô xuân - Đậu 36,4 452 17,25 19,15 2,11 80,53 42,37 1,11

Lạc - Ngô 76,5 412 33,8 42,7 2,26 185,68 103,64 1,26

Bình quân 68,27 526,33 31,03 37,24 2,19 131,58 71,91 1,19

LUT5: Cây ăn quả

Cam 227,5 812 52,35 175,15 4,35 280,17 215,70 3,35

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 70 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)