2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY
2.2. Nhiệm vụ
Căn cứ vào quyết định thành lập Công Ty có nhiệm vụ:
Sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm phụ liệu may nh ư: Dây khóa kéo, Băng gai dính, Dây thun, Cúc kim lo ại….
Thực hiện chế độ hạch toán kinh tế, không ngừn g phát huy năng lực kinh doanh, xây dựng và quản lý các định mức kỹ thuật và áp dụng biện pháp hữu hiệu để thúc đẩy Công Ty phát triển hiệu quả. Ng ày càng hoàn thiện và nâng cao công nghệ sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tự b ù đắp chi phí, bảo toàn và phát triển vốn, làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước trên cơ sở tận dụng triệt để năng lực sản xuất và tiềm năng hiện có, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất để tạo ra những sản phẩm có chất l ượng cao.
Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong v à ngoài nước nhằm tạo nguồn nguyên liệu tốt để đảm bảo cho sản xuất ổn định, phục vụ tốt nhu cầu ti êu dùng của xã hội.
Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên và vận dụng nguyên tắc phân phối theo lao động, thực hiện đúng các biện pháp kích thích vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân vi ên theo đúng chế độ của nhà nước.
Đào tạo bồi dưỡng để không ngừng nâng cao tr ình độ chính trị, văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ và trình độ tổ chức quản lý cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công Ty.
Bảo vệ môi trường, an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội và làm tròn nghĩa vụ với quốc phòng.
Các hoạt động kinh doanh thương mại và dịch vụ hoạt động theo quy định của pháp luật.
3.CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY 3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý.
Cơ cấu bộ máy tổ chức là tổng hợp các bộ phận khác nhau, có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa và giao cho những quyền hạn, trách nhiệm nhất định và được bố trí theo từng cấp bậc nhằm thực hiện chức năng quản lý của Công Ty.
SƠ ĐỒ 2.1: BỘ MÁY QUẢN LÝ
Nguồn: Phòng hành chính quản trị
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận nh ư sau:
Hội đồng Quản trị gồm 5 thành viên, trong đó: 1 chủ tịch Hội đồng quản trị
1 phó chủ tịch Hội đồng quản trị 3 ủy viên Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cấp quản trị cao nhất của Công Ty. Hội đồng quản trị do đại hội cổ đông bầu ra, thay mặt Đại hội cổ đô ng và có toàn quyền nhân danh Công Ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của Công Ty, trừ những vấn đề liên quan đến thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của Công Ty. HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT
Phó giám đốc Phòn g kỹ thuật công nghệ Phòng quản trị chất lượng Phòng kế toán tài vụ Phòng kinh doanh XNK Phòng điều độ sản xuất Phòng nhân sự tiền công XN dệt sợi XNnhuộm XN đúccúc KL XN dây khóa kéo thành phẩm XN công nghệ điện cơ Cửa hàng giới thiệu SP Phòn g kế hoạch tổng hợp Văn phòng đại diện Phòng hành chính quản trị
Trách nhiệm của hội đồng quản trị.
Đề xuất, sửa đổi điều lệ khi cần
Xác định và phân chia trách nhiệm về các thiệt hại xảy ra đối với Công Ty trong kinh doanh
Đề xuất các biện pháp khắc phục những biến động về t ài chính của Công Ty
Quyền hạn của hội đồng quản trị
Tổ chức việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu đúng theo kế hoạch đ ã được hội đồng cổ đông phê duyệt.
Thông qua các báo cáo tài chính, báo cáo ho ạt động của Công Ty hàng quý, năm, tháng…
Xem xét và quyết định việc chuyển nhượng các cổ phiếu ghi danh Ban kiểm soát gồm:
Một trưởng ban và hai kiểm soát viên, là những người thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị v à điều hành Công Ty. Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra và bãi miễn với đa số bằng thể thức trực tiếp và bỏ phiếu kín.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban kiểm soát:
Trình Đại hội đồng cổ đông báo cáo thẩm tra bảng tổng kết năm t ài chính
Thông báo định kỳ tình hình kết quả kiểm soát cho Hội đồng quản trị Giám đốc và bộ máy điều hành sản xuất kinh doanh của Công Ty gồm có: Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc là người có quyền hành cao nhất trong Công Ty, trực tiếp chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc tổ chức, quản lý điều hành các hoạt động tác nghiệp hàng ngày của Công Ty, sử dụng có hiệu quả nguồn lực của Công Ty v à thi hành các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị theo nhiệm vụ và quyền hành được giao.
Giám đốc được Hội đồng quản trị bầu nhiệm với những nhiệm vụ v à quyền hạn sau:
Sử dụng bảo toàn và phát triển vốn theo phương án đã được Hội đồng quản trị phê duyệt và thông qua trước đại hội đồng cổ đông.
Thay mặt Hội đồng quản trị ký kết các hợp đồng kinh tế, quản lý to àn bộ tài sản của Công Ty.
Phó giám đốc: Được Giám đốc phân công và ủy nhiệm quản lý, điều hành một hoặc một số lĩnh vực của Công Ty. Phó giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc và cũng chịu trách nhiệm liên đới với Giám đốc trước Hội đồng quản trị về các việc được phân công và ủy nhiệm.
Các trưởng, phó phòng ban nghiệp vụ và các trưởng đơn vị trực thuộc có chức năng tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều h ành công việc.
Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận
Phòng kỹ thuật công nghệ: Chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc, có trách nhiệm giám sát việc quản lý máy móc thiết bị của các phân xưởng, theo giõi việc cấp phát phụ tùng máy, thiết kế bản vẽ kỹ thuật chế tạo máy, kiểm tra việc thi công chế tạo máy, chi tiết máy của phân x ưởng điện cơ.
Phòng quản trị chất lượng :Quản lý hệ thống chất lượng sản phẩm của toàn Công Ty, ban hành các tiêu chuẩn thông số kỹ thuật, phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm và giám sát việc thực hiện quản lý chất lượng sản phẩm tại các phân xưởng. Đánh giá và chọn nhà cung ứng thông qua việc kiểm tra nguy ên liệu đầu vào, kiểm tra mẫu sản phẩm trước khi xuất xưởng.
Phòng kế toán tài vụ: Có nhiệm vụ ghi chép, tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, kế hoạch thu nộp thuế, thanh toán, kiểm tra việc giữ g ìn và sử dụng các loại tài sản, các loại kinh phí.
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu : Tổ chức việc quản lý hợp đồng xuất nhập vật tư, trang thiết bị sản xuất, soạn thảo các hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cho Giám đốc. Theo gi õi tình hình xuất sản phẩm, nhập nguyên liệu để sản xuất và đề ra kế hoạch cho kỳ sản xuất sau.
Văn phòng đại diện : Nhằm mục đích giao dịch v à thực hiện các hoạt động tiêu thụ và Marketing, tiếp nhận các hợp đồng mua bán của Công Ty tại n ơi có Văn phòng đại diện. Nhằm mục đích nâng cao hiệu quả của hoạt động ti êu thụ và Marketing, đáp ứng kịp thời mọi yêu cầu của khách hàng và mở rộng thị trường.
Phòng kế hoạch tổng hợp: Chịu trách nhiệm lập ra các kế hoạch sản xuất cho các xí nghiệp, tính và theo dõi định mức sản xuất cho mỗi loại sản phẩm…
Phòng điều độ sản xuất, hành chính quản trị: Dựa trên số lượng đặt hàng, năng lực sản xuất, tình hình tiêu thụ sản phẩm, nhằm lên kế hoạch sản xuất cho từng phân xưởng để có những điều chỉnh hợp lý, kịp thời giúp cho quá tr ình sản xuất của phân xưởng được liên tục, nhịp nhàng và đảm bảo đúng thời gian.
Phòng nhân sự tiền công : Chịu trách nhiệm đ ào tạo, phát triển và cung ứng các nguồn lực cho các phòng ban, phân xưởng, ký kết hợp đồng lao động với người lao động. Tính định mức lao động cho từng phân x ưởng, bộ phận trên cơ sở đó căn cứ vào hiệu quả đạt được để điều tiết và phân phối quỹ lương, giải quyết các chính sách hỗ trợ cho người lao động.
Phòng hành chính quản trị: Có chức năng làm các việc như : tiếp nhận các giấy tờ, theo dõi các khoản về điện, nước và các chi phí khác mang tính ch ất hành chính… nhằm mục đích đảm bảo mọi hoạt động h àng ngày của Công Ty.
Nhận xét:
Bộ máy tổ chức của Công Ty được tổ chức theo cấu trúc trực tuyến chức năng và có từng bộ phận tham mưu. Đây là dạng cơ cấu mà trong thời gian qua đã phát huy nhiều điểm của nó trong thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty, cụ thể là:
Sự phối hợp giữa các phòng ban rất linh hoạt và mềm dẻo với tình hình sản xuất và tình hình thị trường.
Ít có sự chồng chéo làm ách tắc công việc chung của toàn Công Ty
Các bộ phận chức năng rất tích cực trong việc hỗ trợ v à tham mưu cho lãnh đạo Công Ty. Nhờ đó mà đạt được sự phối hợp nhịp nhàng, nhanh chóng đối với công việc cụ thể nảy sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.2. Tổ chức sản xuất của Công Ty
Tổ chức sản xuất kinh doanh trong Công Ty l à sự kết hợp chặt chẽ giữa sức lao động và tư liệu sản xuất cho phù hợp với yêu cầu của sản xuất, công nghệ sản xuất nhằm tạo ra của cải vật chất cho x ã hội với hiệu quả cao. Trên cơ sở : Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?
Đối với Công ty TNHH Đông Nam, tổ chức sản xuất nhằm mục đích kinh doanh các loại phụ liệu may như :Dây khóa kéo, vải sợi, băng gai dính…các sản phẩm nhựa phục vụ ngành may mặc. Cơ cấu sản xuất của Công Ty gồm 3 bộ phận:
Sơ đồ 2.2: CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY
Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
Tổ chức sản xuất là một công tác hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Loại hình sản xuất của công ty là loại hình sản xuất hàng loạt. Vì vậy mà năng suất lao động rất cao và là tiền đề của nâng cao hiệu quả kinh tế.
Quy trình sản xuất Dây khóa kéo của Công Ty
Công ty TNHH Đông Nam là một Công Ty chuyên sản xuất các sản phẩm phụ liệu may phục vụ cho ngành may mặc và người tiêu dùng. Do đo, kỹ thuật và công nghệ là những yếu tố quan trọng và liên quan mật thiết đến năng suất lao động, chất lượng, giá thành, sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Xí nghiệp sản xuất của Công Ty gồm:
Công ty TNHH Đông Nam
XN công nghệ cơ điện XN sản xuất phụtrợ XN sản xuất chính XN phục vụ sản xuất Xí nghiệp dệt sợi Xí nghiệp nhuộm XN đúc cúc kim loại XN dây khóa kéo thành phẩm Hệ thống kho tàng Lực lượng vận chuyển
Xí nghiệp sản xuất phụ trợ: Đây là xí nghiệp không trực tiếp sản xuất để chế tạo ra sản phẩm chính nhưng nó có tác dụng phục vụ cho xí nghiệp sản xuất chính và đảm bảo cho xí nghiệp sản xuất chính được tiến hành đều đặn và liên tục.
Xí nghiệp sản xuất chính: Là xí nghiệp trực tiếp sản xuất ra sản phẩm của Công Ty, gồm các xí nghiệp:
+Xí nghiệp dây khóa kéo thành phẩm: Được thực hiện bằng máy tự động có nhiệm vụ sản xuất vải, dây đai, dây thun, sản xuất chỉ may, chỉ vắt sổ đồng thời sản xuất dây bành để tạo ra dây kéo nhựa thành phẩm.
+Xí nghiệp nhuộm: Chuyên nhuộm dây bán thành phẩm thô theo các mẫu mã của khách hàng hoặc theo nhu cầu dự trữ.
+Xí nghiệp đúc cúc kim loại: Tại xí nghiệp này các loại đầu khóa được đúc ra theo từng kích cỡ, từng kiểu dáng sau đó chúng đ ược sơn các mầu hoặc xi mạ theo đúng yêu cầu của khách hàng. Đồng thời sản xuất ra Dây khóa kéo, đồng, nhôm, nickel, răng cá sấu làm phụ liệu cho ngành may mặc quần áo jean, Jacket..
+Xí nghiệp dệt sợi: Chuyên sản xuất Dây khóa kéo nylon bán th ành phẩm từ 4 loại nguyên liệu chính như : cước, chỉ rọc lõi qua 4 công đoạn trên 4 dây chuyền sản xuất đáo, dệt, định hình và may. Sản phẩm của xí nghiệp chính là nguyên liệu đầu vào cho xí nghiệp nhuộm.
Xí nghiệp phục vụ sản xuất : Là bộ phận được tổ chức nhằm đảm bảo việc cung ứng, bảo quản, cấp phát, vận chuyển nguy ên vật liệu, nhiên liệu, thành phẩm và dụng cụ lao động. Bộ phận này gồm hệ thống kho tàng, lực lượng vận chuyển nội bộ và lực lượng vận chuyển bên ngoài doanh nghiệp.
Các xí nghiệp làm việc theo ca, bộ phận KCS và xí nghiệp cơ điện làm theo giờ hành chính.
Thuyết minh tóm tắt quy trình sản xuất Dây khóa kéo:
Giai đoạn bán thành phẩm: Từ nguyên liệu ban đầu là cước và lõi qua máy định hình thành ruột gà, đồng thời qua máy dệt cao tốc được dệt thành băng vải, qua máy kéo tự động tạo phôi, qua máy may ruột g à vào băng vải tạo thành dây bành, dây bành được đưa qua phân xưởng nhuộm để nhuộm mầu theo y êu cầu của khách hàng. Nhuộm mầu xong, dây bành được đưa về phân xưởng thành phẩm qua máy bóc tách để tạo khoảng trống của dây kéo.
Giai đoạn thành phẩm: Dây kéo bên dưới mở sau khi tách khoảng trống, dây kéo được đưa qua máy ép nilon fim siêu âm đ ể tạo độ cứng ở phần dưới dây rồi qua máy cắt chữ T (cắt sợi dây kéo). Đến đây bắt đầu giai đoạn l àm bằng thủ công, công nhân vào hộp và gim. Sau đó. Đưa vào máy dập ghim hộp để giữ chặt dây kéo. Khâu vào khóa bằng tay do công nhân đảm nhiệm. T ùy theo yêu cầu của khách hàng mà công nhân sẽ vào các mẫu khóa khác nhau. Khâu cuối c ùng là đóng nẹp trên dây khóa kéo là máy dập chặn trên để giữ khóa được chặt. Bộ phận KCS kiểm tra chất lượng thành phẩm trước khi đóng gói và nhập kho.
Sơ đồ 2.3: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Nguồn: Phòng điều độ sản xuất
Sợi Polime
Băng vải
Định hình sợi polyester thành dạng xoắn
Khóa kéo bên dưới mở Bán thành phẩm
Đo lường bán thành phẩm May đường xoắn vào bản
Kiểm tra đóng gói
Tách khoảng trống Dán tăng độ cứng ở phần dưới
Cắt ngang dây kéo bên dưới Ghép hộp
Ghép ghim vào bên dưới Đưa khóa vào băng tay Tách khoảng trống
Đóng nẹp dưới Đưa khóa vào băng tay Đóng nẹp trên dây kéo Cắt ngang phần cuối dây
Kiểm tra đóng gói Khóa kéo bên dưới đóng
băng
hộp
ghim khóa
Thành phẩm Dây kim loại
Khóa Dây kim loại
Quy trình sản xuất của các loại phụ liệu may: Đều theo hai hình thức là uốn và đúc.
Uốn : Các sản phẩm làm từ sắt và đồng, khi muốn uốn ta đưa nguyên liệu vào máy cán sau đó qua máy cắt để có hình dáng cụ thể của sản phẩm công đoạn này ta làm bằng máy nhưng có người trực tiếp đứng điều khiển máy. Sau khi qua máy cắt ta cho qua máy dập để tạo ra những điểm khác nhau tr ên sản phẩm. Lúc này vào công đoạn uốn ta làm vừa bằng máy và bằng thủ công tạo ra sản phẩm thô, đem xi mạ hoặc sơn ta sẽ cho ra sản phẩm sạch. Việc tiếp theo l à của bộ phận KCS kiểm tra chất lượng và các thông số kỹ khác khi đạt tiêu chuẩn mới đem đóng bao bì và cho ra thành phẩm.
Đúc : Nguyên liệu làm bằng kẽm, kẽm qua máy dập và máy đúc sẽ cho ra