Đánh giá theo cơ cấu thị trường tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác marketing tại công ty trách nhiệm hữu hạn đông nam (Trang 102 - 109)

9. HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI THỦ CẠNH

9.3.2. Đánh giá theo cơ cấu thị trường tiêu thụ sản phẩm

Bảng 2.15: SO SÁNH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM QUA CÁC THỊ TRƯỜNG

ĐVT: Triệu mét

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch05/04 Chênh lệch06/05 Thị trường SLTT % SLTT % SLTT % (+/-) % (+/-) % 1.Xuất khẩu 7,52 25,19 7,19 23,67 10,13 23,65 -0,33 -4,4 2,94 40,99 2.Nội địa 22,33 74,81 23,19 76,33 32,70 76,35 0,86 3,8 9,51 41,01 Tổng 29,85 100 30,38 100 42,83 100 0,53 1,77 12,45 40,98 Nhận xét:

Qua bảng trên ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công Ty được thể hiện: Đối với thị trường xuất khẩu: Năm 2004, tiêu thụ được 7,52 triệu mét chiếm 25,19% trong tổng số lượng sản phẩm được tiêu thụ. Năm 2005, được 7,19 triệu

mét chiếm 23,67%. Năm 2006, được 10,13 triệu mét chiếm 23,65%. Ta thấy sản lượng xuất khẩu có biến động qua các năm cụ thể, năm 2005 giảm 0,33 triệu mét, tương đương giảm 4,4% so với năm 2004. Năm 2006 sản l ượng tăng nhanh lượng 2,94 mét, tương đương tăng 40,99% so v ới 2005. Đây là một xu hướng tốt đối với tình hình tiêu thụ của Công Ty.

Đối với thị trường nội địa: Đây là thị trường tiêu thụ chính của Công Ty, năm 2004 lượng sản phẩm tiêu thụ là 22,33 triệu mét chiếm 74,81% trong tổng sản lượng tiêu thụ. Năm 2005 tiêu thụ được 23,19 triệu mét chiếm 76,33%, năm 2006 được 32,7 triệu mét chiếm 76,35%. Lượng tiêu thụ đều tăng qua các năm, cụ thể: Năm 2005 tăng 0,86 triệu mét., tương đương tăng 3,8% so với 2004. Năm 2006 tăng 9,51 triệu mét, tương đương tăng 41,01% so với 2005. Công Ty cần phát huy lợi thế này để tăng cao hơn nữa doanh số bán trong thời gian tới. Vì mục tiêu chính trong thời gian tới của Công Ty là tập trung vào thị trường nội địa.

Để hiểu rõ hơn chúng ta xem xét tình hình tiêu thụ ở thị trường:

Bảng 2.16: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TRONG THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA

ĐVT:Triệu mét

Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch 06/05

Thị trường SLTT Kết cấu (%) SLTT Kết cấu (%) (+/-) % 1. Hà Nội 7,31 31,52 9,55 29,20 2,24 30,64 2. TP.HCM 7,19 31,00 9,71 29,69 2,52 35,04 3. Đà Nẵng 1,90 8,19 2,03 6,21 0,13 6,84 4. Nam Định 1,88 8,11 3,43 10,49 1,55 82,45 5.Phan Thiết 1,51 6,51 3,01 9,20 1,5 99,34 6. Cần Thơ 1,18 5,09 2,09 6,39 0,91 77,12 7. Các tỉnh khác 2,22 9,57 2,88 8,82 0,66 29,73 Tổng 23,19 100,00 32,70 100,00 9,51 41,01 Nhận xét:

Ta thấy tình hình tiêu thụ ở các thành phố lớn như Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh là có lượng tiêu thụ lớn nhất, chiếm tỷ trọng cao trong tổng sản l ượng tiêu thụ của toàn Công Ty. Đặc biệt sản lượng tiêu thụ tăng vượt bậc ở Nam Định, Cần Thơ và Phan Thiết so với 2005. Các tỉnh khác cũng tăng nh ư : Công Ty may Hải Dương II, May 10….

Bảng 2.17: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY Ở THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI

Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch 06/05

Thị trường SLTT cấu(%)Kết SLTT cấu(%)Kết (+/-) % 1. Đức 2,01 28,00 0,50 4,94 -1,51 75,12 2. Hàn Quốc 1,51 21,00 1,16 11,45 -0,35 23,18 3. Ý 1,22 16,90 0,80 7,90 -0,42 34,43 4. Trung Quốc 0,78 10,85 1,00 9,87 0,22 28,20 5. Đài Loan 0,83 11,50 1,14 11,25 0,31 37,35 6. Campuchia 0,44 6,18 2,03 20,04 1,59 361,36 7. Lào 0,40 5,58 3,50 34,55 3,1 775 Tổng 7,19 100,00 10,13 100,00 2,94 40,89 Nhận xét:

Ta thấy tình hình xuất khẩu của Công Ty năm 2006 tăng đáng kể so với 2005 là 2,94 triệu mét, tương đương tăng 40,89%. Trong đó, tăng cao nh ất là sang các Công Ty Lào chiếm 34,55% trong tổng sản lượng xuất khẩu, tăng 775% so với 2005, tiếp sau là Campuchia, Đài Loan và Trung Qu ốc. Các công ty của Đức, Ý, Hàn Quốc có xu hướng giảm xuống.

Bảng 2.18: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM DÂY KHÓA KÉO Ở CÁC THỊ TRƯỜNG

ĐVT: Triệu mét

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch05/04 Chênh lệch06/05 Thị trường SLTT KC.% SLTT KC.% SLTT KC.% (+/-) % (+/-) % Trong nước 22,33 100 23,19 100 32,70 100 0,86 3,85 9,51 41,0 1. Poly 12,61 56,47 13,29 57,31 16,44 50,27 0,68 5,39 3,15 23,7 2. Plastic 7,54 33,77 7,62 32,86 12,66 38,72 0,08 1,06 5,04 66,1 3. Kim loại 2,18 9,76 2,28 9,83 3,60 11,01 0,1 4,59 1,32 57,9 Nước ngoài 7,52 100 7,19 100 10,13 100 -0,33 -4,4 2,94 40,9 1. Poly 3,33 44,28 3,23 44,92 3,86 38,11 -0,1 -3,0 0,63 19,5 2. Plastic 2,57 34,18 2,44 33,84 4,57 45,11 -0,13 -5,06 2,13 87,3 3. Kim loại 1,62 21,54 1,52 21,24 1,70 16,78 -0,1 -6,2 0,18 11,8

Nhận xét:

Đối với thị trường trong nước:

Dây khóa kéo Poly: Năm 2004, s ản lượng tiêu thụ là 12,61 triệu mét chiếm 56,47% trong tổng sản lượng tiêu thụ trong nước. Năm 2005 tiêu thụ được 13,29 triệu mét chiếm 57,31%. Năm 2006, đ ược 16,44 triệu mét chiếm 50,27%. Nh ìn chung sản lượng tiêu thụ hàng năm đều tăng cụ thể, năm 2005 tăng 0,68 triệu mét, tương đương tăng 3,85% so với 2004. Năm 2006 tăng 3,15 triệu mét, t ương đương tăng 23,7% so với 2005.

Dây khóa kéo Plastic: Năm 2004 tiêu th ụ được 7,54 triệu mét chiếm 33,77% trong tổng sản lượng tiêu thụ trong nước. Năm 2005, được 7,62 triệu mét chiếm 32,86%. Năm 2005, được 12,66 triệu mét chiếm 38,72%. Nh ìn chung sản lượng tiêu thụ đều tăng nhất là ở năm 2006 cụ thể, năm 2005 tăng 0,08 triệu mét, t ương đương tăng 1,06% so với 2004. Năm 2006 tăng 5,04 triệu mét, t ương đương tăng 66,1% so với 2005.

Dây khóa kéo kim loại: Năm 2004 tiêu thụ được 2,18 triệu mét chiếm 9,76% trong tổng sản lượng tiêu thụ ở trong nước. Năm 2005, được 2,28 triệu mét chiếm 9,83%. Năm 2006, được 3,6 triệu mét chiếm 11,01%. Sản l ượng tiêu thụ tăng cụ thể, năm 2005 tăng 0,1 triệu mét, t ương đương tăng 4,59% so với 2004. Năm 2006 tăng 1,32 triệu mét, tương đương tăng 57,9% so với 2005.

Đối với thị trường nước ngoài:

Dây khóa kéo Poly: Năm 2004 tiêu th ụ được 3,33 triệu mét chiếm 44,28% trong tổng sản lượng tiêu thụ ở thị trường nước ngoài. Năm 2005, được 3,23 triệu mét chiếm 44,92%. Năm 2006, được 3,86 triệu mét chiếm 38,11%. Sản lượng biến động qua các năm cụ thể, năm 2005 giảm 0,1 triệu mét, t ương đương giảm 3% so với 2004. Năm 2006 tăng 0,63 triệu mét, t ương đương tăng 19,5% so với 2005.

Dây khóa kéo Plastic: Năm 2004 tiêu th ụ được 2,57 triệu mét chiếm 34,18% trong tổng sản lượng tiêu thụ nước ngoài. Năm 2005, được 2,44 triệu mét chiếm 33,84%. Năm 2006, được 4,57 triệu mét chiếm 45,11%. Sản l ượng tăng, giảm bất thường. Cụ thể, năm 2005 sản lượng tiêu thụ giảm 0,13 triệu mét, tương đương giảm 5,06% so với 2004. Năm 2006 th ì sản lượng lại tăng lên là 2,13 triệu mét, tương đương tăng 87,3% so với 2005.

Dây khóa kéo kim loại: Năm 2004 tiêu thụ được 1,62 triệu mét chiếm 21,54% trong tổng sản lượng tiêu thụ trên thị trường nước ngoài. Năm 2005, được 1,52 triệu mét chiếm 21,24%. Năm 2006, được 1,7 triệu mét chiếm 16,78%. Sản lượng tiêu thụ Dây khóa kéo kim loại giống nh ư sản phẩm Dây khóa kéo Plastic. Cụ thể, năm 2005 giảm 0,1 triệu mét, t ương đương giảm 6,2% so với 2004. Năm 2006 tăng lên lại 0,18 triệu mét, tương đương tăng 11,8% so với 2005.

Bảng 2.19: TÌNH HÌNH TỒN KHO SẢN PHẨM DÂY KHOÁ KÉO QUA CÁC NĂM

ĐVT: Triệu mét

Sản phẩm/năm Sản lượng sản xuất Sản lượng tiêu thụ Tồn kho

2004 27,50 29,85 -2,35

2005 30,12 30,38 -0,26

2006 44,76 42,83 1,93

Tổng 102,48 103,06 0,58

Nhận xét:

Ta thấy sản lượng tồn kho của các năm 2004 và 2005 tốt hơn so với các năm trước. Nhưng đến 2006 thì sản lượng tồn tăng cao chứng tỏ tình hình tiêu thụ sản phẩm Dây khóa kéo trong năm không tốt. Doanh nghiệp cần t ìm rõ nguyên nhân và có hướng giải quyết hợp lý, không nên để sản lượng tồn cao vì đây là ngành mang tính đặc trưng lớn sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Công ty.

DOANH THU CÁC LOẠI SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY.

Bảng 2.20: TÌNH HÌNH DOANH THU TIÊU TH Ụ SẢN PHẨM Ở CÁC THỊ TRƯỜNG

ĐVT:Triệu đồng

Chênh lệch05/04 Chênh lệch 06/05 Thị trường Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

T. đối % T. đối %

1. Nội địa 38.087,2 38.218,3 45.806,7 131,1 0,34 7.588,4 19,8

2.Xuất khẩu 4.209,4 5.225,6 7.629,3 1.016,2 24,14 2.403,7 46,0

Tổng 42.296,6 43.443,9 53.436 1.147,3 2,71 9.992,1 23,0

Nhận xét:

Ta thấy doanh thu đều tăng qua các năm. Cụ thể,

Đối với thị trường nội địa : Năm 2005 doanh thu tăng so với 2004 l à 131,1 triệu đồng, tương đương tăng 0,34%. Năm 2006 tăng so v ới 2005 là 7.588,4 triệu đồng, tương đương tăng 19,8%.

Đối với thị trường xuất khẩu : Doanh thu tăng khá cao cụ thể năm 2005 tăng 1.016,2 triệu đồng, tương đương tăng 24,14% so với 2004. Năm 2006 tăng 2.403,7 triệu đồng, tương đương tăng 46% so với 2004.

Việc tổng hợp doanh thu của Công Ty không đ ưa được thông tin về giá của sản phẩm bởi vì, sản phẩm của Công Ty sản xuất theo cỡ chuẩn, đại tr à và sẽ có mức giá chuẩn được quy định tuy nhiên khi bán thì khách hàng không mua theo đúng với kích cỡ của sản phẩm sản xuất họ có thể mua với chiều d ài khác nhau, sản phẩm lại có đặc trưng, chủng loại mẫu mã khác nhau lên khi tính doanh thu s ẽ theo một phương sai nhất định. Do đó khi tập hợp doanh thu nếu xác định yếu tố giá th ì rất khó khăn.

Nhìn chung tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công Ty ngày càng tăng. Doanh số năm 2006 đạt vượt mức mục tiêu đề ra 21% và tăng 23% so với 2005. Đặc biệt doanh số thị trường sản phẩm xuất khẩu tuyến Công Ty/ Xí nghiệp tăng 75% so với cùng kỳ, doanh thu các tuyến Đại lý cũng tăng cao. Điều n ày phù hợp với tình hình tăng trưởng chung của ngành dệt may trong năm 2006, qua đó thể hiện chất l ượng sản phẩm và thương hiệu ISE đã có uy tín và có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường nguyên phụ liệu cho ngành may mặc xuất khẩu. Riêng với thị trường tuyến Đại lý không tăng nhiều.

Bảng 2.21. DOANH THU CỦA DÂY KHÓA KÉO VÀ CÁC LOẠI PHỤ LIỆU MAY.

ĐVT: Triệu đồng

Chênh lệch

05/04 Chênh lệch06/05 Sản phẩm Năm2004 Năm 2005 Năm2006 Tuyệt

đối % Tuyệtđối %

1.Thun 1.515 1.346 3160 -169 -11,15 1.814 137,77 2.Cước 637 663 185 26 4,08 -478 -72,10 3. Chỉ vắt sổ 419 409 279 -10 -2,39 -130 -31,78 4. Cài túi xách 415 1.252 163 837 201,7 -1.089 -86,98 5. Băng gai dính 2.560 4.701 6.981 2.141 83,63 2.280 48,50 6. Nút 0 180 1.992 180 - 1.812 1.006,67

7. Dây khóa kéo 36.114,6 34.512,9 40.676 -1.601,7 -4,43 6.163,1 17,86

8. Đai 636 380 0 -256 -40,25 -380 -100

Nhận xét:

Năm 2005 so với 2004:

Thun có sự thay đổi rõ rệt, doanh thu tiêu thụ giảm 169 triệu, tương đương giảm 11,15%.

Cước có doanh thu tăng 26 triệu, tương đương tăng 4,08%.

Chỉ vắt sổ có doanh thu tiêu thụ giảm 10 triệu, tương đương giảm 2,39%. Cài túi xách có doanh thu tiêu th ụ tăng 837 triệu, tương đương tăng 201,7%. Băng gai dính có doanh thu tiêu th ụ tăng 2.141 triệu, tương đương tăng 83,63%.

Nút năm 2004 chưa đưa vào s ản xuất, đến năm 2005 mới có v à sản lượng tiêu thụ đạt 180 triệu.

Dây khóa kéo doanh thu giảm 1.601,7 triệu, tương đương giảm 4,43%. Đai năm 2005 tiêu thụ ít đi nhiều so với 2004, cụ thể doanh thu giảm 256 triệu, tương đương giảm 40,25%.

Nhìn chung tình hình tiêu thụ của Công ty khá ổn định và có chiều hướng tăng. Sản phẩm có tốc độ tăng cao nhất l à Cài túi xách đây là sản phẩm có tiềm năng lớn của Công ty trong thời gian tới. Tổng doanh thu tăng 1.147,3 triệu, t ương đương tăng 2,71%.

Năm 2006 so với 2005.

Doanh thu của sản phẩm Thun tăng 1.814 triệu, t ương đương tăng 137,77%. Doanh thu của Cước giảm 478 triệu, tương đương giảm 72,10%.

Doanh thu của Chỉ vắt sổ giảm 130 triệu, tương đương giảm 31,78%. Doanh thu cài túi xách giảm 1089 triệu, tương đương giảm 86,98%. Doanh thu của Băng gai dính tăng 2280 triệu, t ương đương tăng 48,5%. Doanh thu của Nút tăng 1.812 triệu, tương đương tăng 1.006,67%. Đây là sản phẩm có tốc độ doanh thu cao nhất của Công ty trong năm 2006 , cho thấy sản phẩm được ưa chuộng cao trên thị trường.

Doanh thu của sản phẩm Dây khóa kéo tăng 6.163,1 triệu, t ương đương tăng 17,86%.

Nhìn chung tổng doanh thu tiêu thụ của Công ty tăng khá mạnh , cụ thể doanh thu tăng 9.992,1 triệu, tương đương tăng 23%.

Hình thức tiêu thụ sản phẩm của Công ty chủ yếu dựa v ào 2 loại chính là tiêu thụ Công ty và tiêu thụ đại lý.

Bảng 2.22: DOANH THU CỦA CÁC THÁNG ĐẦU NĂM 2007

ĐVT: Triệu đồng

Sản phẩm Thun Chỉ vắt sổ Cài túisách Băng gaidính Nút quầnMóc

Tháng 1 146 16 58 568 359 93 Tháng 2 467 18 46 301 73 34 Tháng 3 336 30 37 657 34 104 Tháng 4 325 35 30 704 129 166 Tháng 5 281 6 87 742 244 181 Tháng 6 154 28 24 558 223 240 Tháng 7 353 25 106 577 267 159 Tháng 8 415 42 47 537 153 125

Bảng 2.23: ĐƠN GIÁ CỦA CÁC PHỤ LIỆU MAY Sản

phẩm Thun Cước Chỉ vắtsổ Cài túixách Băng gaidính Nút quầnMóc

Đơn

gía 40.000đ/kg 35.000đ/kg 87.000 400đ/cái 120.000đ/kg300- 500đ/bộ 250đ/bộ400-

Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác marketing tại công ty trách nhiệm hữu hạn đông nam (Trang 102 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)