Nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu của công ty cổ phần thủy sản nha trang seafoods f17 (Trang 106 - 114)

Nguyờn nhõn cỏc kết quả đạt được bước đầu của cụng ty trong việc sử dụng phương thức TMĐT trước hết là chủ trương cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, chủ động hội nhập kinh tế Quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. Bờn cạnh đú là nỗ lực nõng cao nhận thức cho doanh nghiệp của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước như tổ chức hội thảo, lớp tập huấn về TMĐT cho cỏc doanh nghiệp; kờu gọi hợp tỏc phỏt triển từ cỏc tổ chức nước ngoài thụng qua cỏc dự ỏn phỏt triển TMĐT. Ngoài ra để thỳc đẩy TMĐT phỏt triển Đảng và Nhà nước, cỏc Bộ ban ngành đó rất nỗ lực trong việc phỏt hành cỏc ấn phẩm, bài bỏo để tuyờn truyền phổ biến về TMĐT; và đặc biệt là tạo ra cỏc sõn chơi để cỏc doanh nghiệp cú cơ hội làm quen và tiến hành TMĐT. Việc thành lập sàn giao dịch TMĐT nụng, lõm, thủy sản Agromat là một minh chứng. Nhưng việc thành lập sàn giao dịch TMĐT riờng cho ngành thủy sản thỡ vần chưa cú đõy là bất lợi cho cỏc doanh nghiệp thủy sản. Tuy nhiờn, chinh sự nỗ lực của cụng ty mới là nguyờn nhõn chớnh tạo ra những tiền đề cho sự phỏt triển của TMĐT, việc mạnh dạn đầu tư vào hệ thống trang thiết bị kỹ thuật đầu tư cho mỗi phong đều trang bị mỏy tớnh hiện nay cụng ty cú khoảng 200 mỏy tớnh , thuờ

97

bao mạng… là những bước đầu tiờn ghi nhận sự tham gia vào TMĐT của cụng ty trong thời gian qua.

Bờn cạnh đú, việc TMĐT tại cỏc doanh nghiệp phỏt triển chưa mạnh và thiếu đồng bộ do cỏc nguyờn nhõn sau:

Nguyờn nhõn khỏch quan:

Theo đỏnh giỏ của cụng ty F17 về đỏnh giỏ những trở ngại của cụng ty về việc triển khai ứng dụng TMĐT tại Việt Nam hiện nay cho thấy.

Bảng 2.24: Đỏnh giỏ những trở ngại đối với mức độ triển khai TMĐT trong hoạt động kinh doanh của cụng ty Nha Trang Seafoods F17.

Tỏc động rất thấp thấp trung bỡnh

cao Rất

cao

Mụi trường phỏp lý chưa hoàn thiện

X

Hệ thống thanh toỏn điện tử chưa phỏt triển

X

Bảo vệ sở hữu trớ tuệ X

An ninh mạng X

Hệ thống phõn phối giao nhận

X

Bảo vệ người tiờu dựng X Mụi trường tập quỏn

kinh doanh

X

(Nguồn: bảng điều tra về đề tài “ứng dụng TMĐT trong kinh doanh của cỏc

doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh Khỏnh Hũa”của trường Đại Học Nha Trang).

 Về hạ tầng cơ sở phỏp lý: Ở một mức độ nhất định phỏp luật Việt Nam đó cú những thừa nhận cần thiết tạo tiền đề cho TMĐT phỏt triển. Tuy nhiờn chưa được hỡnh thành đồng bộ, gõy khú khăn, cản trở rất lớn đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu trờn mạng.

98

Bảng 2.25: Một số văn bản của chớnh phủ liờn quan đến TMĐT.

số hiệu văn bản Trớch dẫn nội dung Ngày ban hành

46/2010/TT-BCT

Thụng tư quy định về quản lý hoạt động của cỏc website thương mại điện tử bỏn hàng hoỏ

hoặc cung ứng dịch vụ 31/12/2010

37/2008/QĐ-BCT

Quyết định của Bộ trưởng Bộ Cụng Thương về việc ban hành hệ thống chỉ tiờu thống kờ

lĩnh vực thương mại điện tử 15/10/2008

90/2008/NĐ-CP Nghị định của Chớnh phủ về chống thư rỏc 13/08/2008

64/2007/NĐ-CP

Nghị định của Chớnh phủ về ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong hoạt động của cơ quan

nhà nước 10/4/2007

35/2007/NĐ-CP

Nghị định của Chớnh phủ về giao dịch điện tử

trong hoạt động ngõn hàng 8/3/2007

27/2007/NĐ-CP

Nghị định của Chớnh phủ về giao dịch điện tử

trong hoạt động tài chớnh 23/02/2007 Luật Cụng nghệ

thụng tin Luật Cụng nghệ thụng tin 29/06/2006

57/2006/NĐ-CP

Nghị định của Chớnh phủ về thương mại điện

tử 9/6/2006

Luật giao dịch

điện tử Luật giao dịch điện tử 29/11/2005

222/2005/QĐ- TTg

Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt kế hoạch tổng thể phỏt triển thương mại

điện tử giai đoạn 2006-2010 15/09/2005

99

Riờng phỏp lệnh về TMĐT quy định cỏc vấn đề: cụng nhận giỏ trị phỏp lý, giỏ trị chứng từ của dữ liệu điện tử, trong đú cú chữ ký điện tử; về an ninh mạng; hợp đồng điện tử…mới được xõy dựng..

Theo số liệu tổng hợp được từ kết quả của cuộc điều tra cho thấy trờn 60% doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh khỏnh hũa trong đú cú F17 cho rằng cơ sở hành lang phỏp lý, chớnh sỏch thương mại điện tử chưa hoàn thiện sẽ gõy cản trở cao và rất cao cho việc ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động bỏn hàng của doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp khụng biết dựa trờn cỏc chớnh sỏch nào về thương mại điện tử để triển khai cho doanh nghiệp mỡnh thực hiện một cỏch an toàn và hiệu quả.

 Hạ tầng cụng nghệ: Qua một giai đoạn phỏt triển dài, hạ tầng cơ sở cụng nghệ cho thương mại điện tử (gồm cụng nghệ tớnh toỏn và cụng nghệ truyền thụng) đó được hỡnh thành ở nước ta. Về cụng nghệ tớnh toỏn: những chiếc mỏy tớnh đầu tiờn đó xuất hiện ở Việt Nam vào những năm 60 của thế kỷ trước và cho đến nay mỏy tớnh đó được trang bị ở tất cả cỏc cơ quan, doanh nghiệp (99%) ngoài ra mức độ mỏy tớnh tại cỏc gia đỡnh phục vụ cụng việc và học tập ngày càng tăng nhanh chúng.

Cụng nghiệp phần mềm Việt Nam đó và đang phỏt triển, từ chỗ chủ yếu là cỏc dịch vụ cài đặt và hướng dẫn sử dụng cỏc phần mềm sẵn cú, đến nay đó cú nhiều cụng ty cho ra đời nhiều sản phẩm đỏp ứng nhu cầu cụng việc cụ thể trong nhiều lĩnh vực khỏc nhau như tài chớnh kế toỏn, địa chớnh, quản lý nhõn sự, quản lý văn thư, điều tra thống kờ. Tuy nhiờn ở Việt Nam vẫn cũn tồn tại tỡnh trạng sao chộp bất hợp phỏp cỏc sản phẩm phần mềm cú tớnh chất phổ biến. Đõy là một trong những yếu tố cản trở TMĐT phỏt triển.

Tốc độ phỏt triển hạ tầng cụng nghệ và internet tại Việt nam dẫn đầu khu vực chõu Á. Tốc độ phỏt triển internet của Việt Nam luụn đạt trờn 20% trong những năm gần đõy. Nếu tớnh trong giai đoạn từ 2000 – 2010, Việt nam dẫn đầu khu vực chõu Á về tốc độ tăng trưởng. Tuy nhiờn, xột về tỷ lệ người dựng internet/dõn số, Việt Nam mới chỉ đứng thứ 8 trong khu vực chõu Á.

100

Nhỡn chung tuy cơ sở hạ tầng CNTT của Việt Nam cũn ở mức thấp, đang được tiếp tục đầu tư phỏt triển nhưng cũng bước nào giỳp cho cỏc doanh nghiệp việt nam tham gia trờn đấu trường cạnh tranh thế giới thụng qua kờnh TMĐT

 Bảo mật cơ sở thụng tin: bảo vệ dữ liệu cỏ nhõn là một vấn đề cực kỳ quan trọng đối với sự phỏt triển của TMĐT. Tuy nhiờn, đõy cũng là khú khăn đứng hàng thứ 3, trong số 7 vướng mắc lớn nhất mà cỏc doanh nghiệp gặp phải khi triển khai TMĐT.

Việt Nam là một trong 12 thành viờn đầu tiờn ủng hộ Chương trỡnh "Người tỡm đường về bảo vệ dữ liệu cỏ nhõn trong TMĐT của APEC", hay cũn gọi là APEC-CBPR. Hiện tại, Việt Nam đang kờu gọi APEC tiếp tục hỗ trợ về chuyờn gia, kỹ thuật và kinh nghiệm... trong việc triển khai xõy dựng, thực thi cỏc quy định phỏp luật liờn quan đến bảo vệ thụng tin cỏ nhõn. Nhưng bản thõn cụng ty cũng phải cú cỏch bảo mật thụng tin của riờng mỡnh hiện nay cú nhiều phần mềm tiờn tiến.

 Hệ thống thanh toỏn tài chớnh tự động chưa phổ biến, thiếu hẳn một trong cỏc phần cơ bản quan trọng nhất của TMĐT, là thành tố khụng chỉ đảm bảo tớnh kinh tế (giảm chi phớ giao dịch) mà cả tớnh khả thi của TMĐT. Tại Việt Nam cú tới gần 100 ngõn hàng đang hoạt động, gần như ngõn hàng nào cũng hướng tới việc đầu tư cho cụng nghệ và hỡnh thức thanh toỏn hiện đại, tuy nhiờn mức độ đầu tư phụ thuộc vào quy mụ của ngõn hàng. Do yờu cầu đầu tư cho cụng nghệ hiện đại rất lớn nờn chỉ những ngõn hàng nước ngoài và ngõn hàng hàng đầu trong nước dỏm chấp nhận đầu tư dài hạn mới cú thể mang lại ứng dụng đầy đủ và tiện ớch nhất cho khỏch hàng. Việc xõy dựng hệ thống này sẽ là một quỏ trỡnh, vỡ một mặt chỳng ta phải xõy dựng hạ tầng kỹ thuật tương ứng, mặt khỏc phải tạo thúi quen dựng hỡnh thức thanh toỏn giỏn tiếp thay cho hỡnh thức dựng tiền mặt phổ biến hiện nay. Theo thống kờ thực tế người dõn sử dụng thanh toỏn trực tuyến chỉ 4%, cỏc hỡnh thức thanh toỏn khụng dựng tiền mặt dưới 20%. Người tiờu dựng chưa quen thuộc với dịch vụ thanh toỏn hiện đại của ngõn hàng.

 Hệ thống phõn phối và kiểm tra hàng hoỏ: theo đỏnh giỏ của Tổ chức ngoại thương Nhật Bản Jetro và cỏc tổ chức thương mại quốc tế khỏc, về cơ sở hạ

101

tầng giao thụng vận tải cũn thấp kộm trong khi đú giỏ cả lại cao hơn so với khu vực và thế giới. Hiện cũng chưa cú tổ chức kiểm duyệt thẩm quyền quốc tế nào ở Việt Nam để kiểm tra chất lượng hàng hoỏ.

 Bảo vệ sở hữu trớ tuệ: việc thực thi quyền sở hữu trớ tuệ thực sự là một thỏch thức lớn ở Việt Nam. Hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ ở nước ta được bắt đầu triển khai từ những năm 80, nhưng chỉ từ khi Quốc hội ban hành bộ Luật Dõn sự (năm 1995) thỡ hoạt động này mới bắt đầu tiến triển. Đặc biệt, từ khi Quốc hội ban hành Luật Sở hữu trớ tuệ (năm 2005) và Việt Nam là thành viờn chớnh thức của WTO thỡ hoạt động này trở nờn sụi động với tất cả cỏc dạng tài sản trớ tuệ được bảo hộ. Luật Sở hữu trớ tuệ đó được Quốc hội Việt Nam thụng qua năm 2005 và cú hiệu lực từ ngày 1-7-2006. Đặc biệt, khi Việt Nam chớnh thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới thỡ thực tiễn đặt ra những vấn đề bức bỏch đũi hỏi phải giải quyết trước ỏp lực trong và ngoài nước về bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ, nhằm tạo dựng hành lang phỏp lý khuyến khớch hoạt động sỏng tạo cú giỏ trị của cụng dõn nhưng nhỡn nhận thực tế thỡ luật bảo vệ sở hữu trớ tuệ ở việt nam chưa thật sự hiệu quả và giải quyết được hết tất cả cỏc vi phạm vỡ cỏc quy định đó cú nhưng mới chỉ dừng ở nguyờn tắc chứ chưa đủ chi tiết, nờn việc ỏp dụng cỏc chế tài bị lẫn lộn và thiếu hiệu quả.

 Bảo vệ người tiờu dựng: Nhà nước đó ban hành nhiều đạo luật liờn quan đến việc bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng như: luật dõn sự, luật bảo vệ sức khoẻ, luật thương mại, phỏp lệnh chất lượng hàng hoỏ và Luật số 59/2010/QH12 của Quốc hội : luật bảo vệ người tiờu dựng, đó quy định cú hệ thống và toàn diện cỏc nội dung bảo vệ người tiờu dựng nước ta bao gồm :

* Quy định những quyền lợi và trỏch nhiệm của người tiờu dựng.

* Trỏch nhiệm của tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh hàng húa, dịch vụ đối với người tiờu dựng; trỏch nhiệm của tổ chức xó hội trong việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng.

* Giải quyết tranh chấp giữa người tiờu dựng và tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh hàng húa, dịch vụ

102

* Quy định vai trũ quản lý của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng. Vấn đề bảo vệ người tiờu dựng là thất sự cấn thiết nhất là trong điều kiện thực thi hỡnh thức thương mại mới bởi trong đú người mua khụng thực sự được “sờ thử”, “nếm thử” hàng hoỏ. Chớnh vỡ vậy để bảơ vệ quyền lợi người tiờu dựng rất cần cú cỏc văn bản phỏp lý của Nhà nước.

 Thủ tục hành chớnh cũn phức tạp, làm giảm ý nghĩa vai trũ đớch thực của TMĐT.

 Mụi trường tập quỏn kinh doanh của khỏch hàng: đa số khỏch hành thường mua theo nguyờn tắc “ sờ thử, niếm thử”. Nờn khi ỏp dụng TMĐT đõy là điều khú thay đổi.

Nguyờn nhõn chủ quan:

* Tuy cụng ty nhận thức được tầm quan trọng về TMĐT, nhưng chưa sõu sắc và thiếu hệ thống vỡ thế cụng ty chưa thực sự chủ động, sẵn sàng để chuẩn bị cỏc điều kiện yếu tố cho việc triển khai phương thức kinh doanh mới – TMĐT. Cỏc cỏn bộ của cụng ty mới chỉ nhận thức được đõy là phương thức kinh doanh mới, mà trong đú hầu hết cỏc giao dịch được thực hiện qua mạng chứ vẫn chưa hiểu hết để thực hiện phương thức kinh doanh đú cần cú những điều kiện gỡ, và phải tiến hành nú ra sao. Bờn cạnh đú cụng ty mới chỉ ứng dụng TMĐT ở cấp độ 2 nờn mức độ tiếp cận với TMĐT chưa cao điều này làm cho cỏc cỏn bộ của cụng ty mới chỉ nhận thấy được lợi ớch của việc quảng cỏo chứ chưa nhận thấy được lợi ớch to lớn mà TMĐT đem lại.

* Số lượng và chất lượng nguồn nhõn lực trong cụng ty chưa hoàn toàn đỏp ứng được yờu cầu ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh, gõy khú khăn rất lớn trong quỏ trỡnh chuyển đổi từ phương thức kinh doanh truyền thống sang phương thức kinh doanh mới với sự trợ giỳp của phương tiờn kỹ thuật hiện đại. Trỡnh độ nguồn nhõn lực của cụng ty tương đối cao, hầu hết cỏc cỏn bộ của cụng ty đều tốt nghiệp đại học nhưng hầu hết là từ cỏc trường kinh tế, kiến thức về chuyờn mụn nghiệp vụ cao nhưng để thực hiện được cỏc giao dịch TMĐT cần phải cú sự đào tạo phự hợp. Đối với cỏc cỏn bộ thực hiện nghiệp vụ kinh doanh cần đào tạo về những nghiệp vụ giao dịch TMĐT như gửi và nhận email, tỡm kiếm thụng tin, việc

103

download cỏc thụng tin cần thiết, thực hiện cỏc giao dịch như chấp nhận cỏc đơn đặt hàng trực tuyến, kiểm tra cỏc tài khoản thanh toỏn của khỏch hàng...Riờng đối với cỏc cỏn bộ ở Trung tõm thụng tin của cụng ty sẽ là lực lượng chủ chốt chịu trỏch nhiệm về kỹ thuật của việc ứng dụng TMĐT như việc thiết kế website, cập nhật thụng tin lờn website, việc tạo ra cỏc đơn đặt hàng trực tuyến, tạo ra phần mềm “giỏ mua hàng”, vấn đề bảo mật...rất cần cú một đội ngũ cỏn bộ cú chuyờn mụn về CNTT vững vàng, đồng thời cũng phải cú sự hiểu biết cơ bản về thương mại và cỏc nghiệp vụ kinh doanh. Về nguồn nhõn lực cụng ty hiện nay luụn tồn tại vấn đề đú là cỏc cỏn bộ chuyờn về kinh tế thỡ thiếu kiến thức về TMĐT, cũn cỏc cỏn bộ chuyờn về kỹ thuật CNTT thỡ lại thiếu kiến thức về kinh tế. Thức tế này cho thấy trong thời gian tới để ứng dụng TMĐT đạt được hiệu quả cao cụng ty cần phải cú kế hoạch đào tạo phự hợp.

* Nguồn tài chớnh để đầu tư vào TMĐT chưa được phõn bổ thớch hợp quỏ chỳ trọng phần cứng, bỏ qua đầu tư phần mềm, dẫn tới hiệu quả ứng dung TMĐT vào hoạt động kinh doanh chưa cao. Điều này dẫn tới sự “khập khiễng”, “thiếu đồng bộ” của hệ thống cơ sở CNTT. Về cụng nghệ tớnh toỏn cụng ty đó cú một hệ thống mỏy tớnh tương đối hiện đại hầu hết là cỏc mỏy cú cấu hỡnh cao, mức độ trang bị mỏy tớnh cho mỗi phũng ban đặc biệt là cỏc phũng nghiệp vụ kinh doanh cú thể núi là cao (bỡnh quõn 1 người/mỏy). Tuy nhiờn về phần mềm sử dụng doanh nghiệp chỉ sử dụng cỏc phần mềm soạn thảo văn bản, quản lý nhõn sự, kế toỏn tài chớnh. Biện phỏp bảo mật CNTT và TMĐT chỉ sử dụng phần mềm diệt virut. Trỡnh độ cụng nghệ thụng tin của cụng ty cú thể núi là thấp, một phần nguyờn nhõn cũng là do cụng ty chưa cú đầu tư thớch hợp song một phần cũng bị hạn chế bởi hạ tầng cơ sở cụng nghệ của Việt Nam.

Từ những nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan nờu trờn cú thể nhận định những thỏch thức mà cụng ty cổ phần thủy sản nha trang F17 núi riờng và cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung phải đối mặt khi quyết định ứng dụng TMĐT. Song với

Một phần của tài liệu ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu của công ty cổ phần thủy sản nha trang seafoods f17 (Trang 106 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)