Đối thủ cạnh tranh.
Là một trong những cụng ty cổ phần hoạt động trong rất nhiều lĩnh vực, thủy sản là sản phẩm kinh doanh chớnh chớnh vỡ thế cụng ty luụn gặp phải sự cạnh tranh rất lớn từ phớa cỏc doanh nghiệp chuyờn sản xuất xuất khẩu hàng thủy sản trong và
71
ngoài nước. Hiện tớnh riờng tại Nha Trang cú trờn 40 doanh nghiệp chuyờn sản xuất kinh doanh hàng thuỷ sản, cả nước cú trờn 300 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản. khụng những phải đối mặc với những doanh nghiệp trong nước mà cũn phải cạnh tranh từ cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Đa số cỏc doanh nghiệp nước ngoài đó ứng dụng thương mại điện tử vào lĩnh vực kinh doanh. Cũn cỏc doanh nghiệp thủy sản việt nam thỡ chỉ ở giai đoạnh ban đầu.
Biểu đồ 2.9: Mức độ ứng dụng TMĐT của cỏc doanh nghiệp thủy sản trờn địa bàn tỉnh Khỏnh Hũa
Mức độ ứng dụng Thương mại điện tử của doanh nghiệp
46.67% 37% 6.67% 6.67% 0.00% 6.67% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% Sử dụng thư điện tử và tỡm kiếm thụng tin trờn interner Sử dụng website để quảng cỏo Đặt hàng trực tuyến Website để giao dịch và đỏp ứng thụng tin khỏch hàng Giải phỏp về toàn diện thương mại điện tử Chưa sử dụng T ỷ l ệ d o a n h n g h iệ p
(Nguồn: Bỏo cỏo điều tra của nhúm nghiờn cứu trường Đại Học Nha trang
Đề Tài ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh của cỏc doanh nghiệp thủy sản khỏnh Hũa).
Qua bảng thống kờ trờn ta thấy đa số cỏc Doanh nghiệp khỏnh hũa hiện nay mới chỉ đang ở những nấc thang đầu trong việc ứng dụng thương mại điện tử. Mức độ sơ khai đầu tiờn là sử dụng thư điện tử và tỡm kiếm thụng tin trờn internet mới chỉ 46,67%. Doanh nghiệp ( trong đú cú cụng ty F17 ) cú website để quảng cỏo sản phẩm, dịch vụ của mỡnh nhưng tỷ lệ này mới chỉ chiếm 36,67%. Khi đến mức độ cao hơn thỡ tỷ lệ ứng dụng giảm mạnh, doanh nghiệp ứng dụng mức độ đặt hàng trực tuyến, website để giao dịch và đỏp ứng thụng tin khỏch hàng đều là 6,67%. Đặc biệt, vẫn cú 6,67% doanh nghiệp gần như chưa sử dụng cỏc ứng dụng của Thương mại điện tử đa số cỏc cụng ty này quy mụ nhỏ. Đõy là khú khăn cho cụng ty trong thời đại cạnh tranh của cụng nghệ thụng tin mặc dự cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn
72
tỉnh cú mức độ ứng dụng chưa cao và chiếm tỉ lệ khụng nhiều nhưng khi để cạnh tranh trong nước và trờn thế giới thỡ đõy là một khú khăn mà cụng ty phải cạnh tranh với cỏc cụng ty lớn cú ứng dụng CNTT cao trong kinh doanh, điều này. Hiện nay đó cú nhiều doanh nghiệp tham gia sàn thương mại điện tử. Đú cú thể là một phần nguyờn nhõn đó làm cho kim ngạch xuất khẩu của cụng ty khụng ổn định qua cỏc năm. Kim ngạch xuất khẩu sang cỏc thị trường chủ chốt bị sut giảm như thị trường mỹ năm 2008 chiếm 81%, năm 2009 sụt giảm chỉ cũn 77%, và đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này chiếm 62%.
Thị trường tiờu thụ.
Do Việt Nam bị kiện nhiều vụ bỏn phỏ giỏ trong đú cú mặt hàng thủy sản nờn khi xuất khẩu lại vào cỏc thị trường này rất khú cho cỏc doanh nghiệp thủy sản cả nước núi chung và cụng ty F17 núi riờng điển hỡnh là vụ việt nam bị Mỹ kiện bỏn phỏ giỏ tụm nờn khi xuất khẩu tụm vào thị trường này rất khú. Chớnh vỡ vậy uy tớn của cỏc doanh nghiệp thủy sản trong nước bạ giảm sỳt. Mặc khỏc thị trường truyền thống EU của cụng ty kim ngạch cú su hướng giảm xỳt qua cỏc năm do cỏc rào cản thương mại và rào cản kỹ thuật đối với hàng húa nhập khẩu. Hiện nay việc tỡm kiếm cỏc thị trường mới tiờu thụ cũng rất khú khăn trong nền kinh tế mà khủng hoảng và nợ cụng đang bựng nổ ở nhiều nước.
Hạn chế về nguồn lực của cụng ty.
Mặt khỏc, với chiến lược đa dạng hoỏ mặt hàng, cụng ty cú một danh mục mặt hàng kinh doanh khỏ lớn điều này làm cho cụng ty khụng trỏnh khỏi sự phõn tỏn. Thị trường ở cỏc khu vực địa lý khỏc nhau cú nhu cầu rất khỏc biệt. Điều này dẫn đến:
- Cỏc thụng tin về thị trường chủ yếu do cỏc Tham tỏn của Bộ thương mại cung cấp, số ớt do phũng tổng hợp của cụng ty thực hiện mới chỉ mang tớch chất chung chung, chưa nghiờn cứu được cụ thể chi tiết đặc tớnh yờu cầu riờng của từng loại khỏch hàng.
73
- Chi phớ cho hoạt động xỳc tiến quảng cỏo phõn bổ cho từng mặt hàng cũn nhỏ dẫn đến cỏc hoạt động này được tiến hành lẻ tẻ, khụng đồng đều do chưa cú một phũng marketing riờng biệt cho việc nghiờn cứu, quảng cao, xỳc tiến.
Đặc trưng mặt hàng thủy sản.
Khú khăn lớn nhất đú là ứng dụng thương mại điện tử cho mặt hàng thủy sản là tớnh chất của mặt hàng này là loại sản phẩm thủy sản, đối với những mặt hàng tươi sống thỡ khi bỏn hàng qua mạng khỏch hàng nghi ngờ chất lượng của sản phẩm vỡ vậy sản phẩm bỏn trờn trang web của cụng ty phải cú một khuụn mẫu nhất định, phải cú tổ chức tin cậy cấp giấy chứng nhận về chất lượng sản phẩm. Mà khi khỏch hàng nhỡn vào sản phẩm tờn sản phẩm, tiờu chuẩn thỡ hỡnh dung được sản phẩm như thế nào đú là khú khăn lớn .
2.6.3. Sự cần thiết phải ứng dụng TMĐT vào kinh doanh xuất khẩu thủy sản của cụng ty Cổ Phần Nha Trang Seafoods F17.
Vậy xuất phỏt từ những khú khăn của cụng ty khi xuất khẩu mặt hàng thủy sản là mặt hàng mạnh của cụng ty. Khụng phải yếu về khõu sản xuất, thu mua nguyờn liệu mà hiện tại cụng ty đang cần tiềm kiếm được khỏch hàng mới nhằm tăng doanh lợi. Với những thế mạnh như: tiềm năng của ngành hàng rất lớn, phỏt huy đỳng lợi thế của đất nước là quốc gia cú diện tớch biển dài. Nhưng sự chậm trễ trong việc tiếp cận với cụng nghệ thụng tin hiện đại đó hạn chế rất nhiều sự phỏt triển của ngành hàng này.
Những khú khăn trong kinh doanh xuất khẩu ngành cụng nghiệp chế biến thủy sản đó cho thấy vai trũ kộm hiệu quả của thương mại truyền thống đối với sự phỏt triển của ngành hàng này. Hiện nay một khối lượng rất lớn hàng húa của Thế giới được mua bỏn thụng qua mạng Internet bởi đõy là một mụi trường để tiến hành giao dịch vụ cựng thuận lợi, đơn giản ớt tốn kộm chi phớ giao dịch, cũng như rất nhiều lợi ớch mà TMĐT đó đem lại.
74
2.7. Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu thủy sản của cụng ty cổ Phần Thủy Sản Nha Trang Seafoods F17.