Định hướng phỏt triển, mục tiờu kinh doanh hàngthủy sản

Một phần của tài liệu ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu của công ty cổ phần thủy sản nha trang seafoods f17 (Trang 114 - 154)

3.1.1. Chiến lược phỏt triển kinh doanh thủy sản.

Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đú chỉ rừ mục tiờu chung là “Nõng cao từng bước đời sống vật chất, văn hoỏ tinh thần của nhõn dõn, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học cụng nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phũng an ninh được tăng cường để thể chế hoỏ kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa được hỡnh thành về cơ bản, vị thế của nước ta trờn thị trường Thế giới được nõng cao”. Để đạt được mục tiờu chung đú thỡ tất cả cỏc thành phần kinh tế đều phải cố gắng nỗ lực phỏt huy chức năng của mỡnh trong cỗ mỏy kinh tế, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trong nước và xuất khẩu ra quốc tế với mục tiờu, kế hoạch chiến lược trong từng thị trường và từng mặt hàng.

Thủy sản là một thế mạnh của Việt Nam mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước. Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đó trở thành hoạt động cú vị trớ quan trọng hàng nhất nhỡ trong nền kinh tế ngoại thương Việt Nam. Với những điều kiện thuận lợi về điều kiện tự nhiờn, nguồn nhõn lực dồi dào … mặt khỏc ngành thủy sản tạo ra được nhiều cụng ăn, việc làm cho người lao động giải quyết được nạn thất nghiệp.

105

Vỡ vậy ngành thủy sản đang và được hỗ trợ từ Nhà Nước và chớnh quyền địa phương.

Theo quyết định số 1690/QD-TTg về việc phờ duyệt chiến lược phỏt triển thủy sản việt nam đến năm 2020:

- Phỏt triển thủy sản thành một ngành sản xuất hàng húa cú thương hiệu uy tớn, cú khả năng cạnh tranh cao trong hội nhập kinh tế quốc tế, trờn sơ sở phỏt huy lợi thế của một ngành sản xuất- khai thỏc tài nguyờn tỏi tạo. đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu lờn nhờ biển.

- Phỏt triển thủy sản theo hướng chất lượng và bền vững.

Theo mục tiờu đến năm 2020, kinh tế thủy sản đúng gúp 30-35% GDP trong khối nụng - lõm- ngư nghiệp với tốc độ tăng giỏ trị sản xuất ngành thủy sản từ 8- 10%/năm. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 8-9 tỷ USD. Tổng sản lượng thủy sản đạt 6,5 - triệu tấn, trong đú, nuụi trồng chiếm 65-70% tổng sản lượng. Tạo việc làm cho 5 triệu lao động nghề cỏ cú thu nhập bỡnh quõn đầu người cao gấp 3 lần so với hiện nay; trờn 40% tổng số lao động nghề cỏ qua đào tạo7 .

3.1.2. Quan điểm định hướng cho sự phỏt triển và ứng dụng TMĐT ở Việt Nam.

Định hướng ứng dụng TMĐT ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015:

- Trong giai đoạn 2011 – 2015, dự kiến TMĐT sẽ thực sự trở thành cụng cụ đắc lực và hiệu quả của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất và kinh doanh.

- TMĐT thực sự trở thành cụng cụ hữu hiệu, giỳp doanh nghiệp nõng cao sức cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày càng sõu rộng.

- Nõng cao năng lực ứng dụng TMĐT và CNTT trong hoạt động quản lý nhà nước, khuyến cụng, xỳc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp; tập trung giới thiệu cỏc giải phỏp ứng dụng TMĐT tiờn tiến; cỏch thức triển khai TMĐT cho doanh nghiệp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh.

106

Mục tiờu phỏt triển TMĐT việt nam:

Mục tiờu xuất khẩu thủy sản cả nước đến năm 2020 đạt 10 tỷ USD, mở rộng thị trường xuất khẩu. Gúp phần tạo cụng ăn việc làm cho xó hội.

Nõng cao năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế hội nhập toàn cầu.

Mục tiờu ứng dụng CNTT của doanh nghiệp đến 2015: 20% doanh nghiệp lớn ứng dụng cỏc phần mềm chuyờn dụng trong hoạt động quản lý như phần mềm quản lý quan hệ khỏch hàng (CRM), quản lý chuỗi cung ứng (SCM), hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP).

Biện phỏp triển khai :

- Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về thương mại điện tử, bao gồm: cỏc văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan tới việc thừa nhận giỏ trị phỏp lý của chứng từ điện tử; văn bản quy phạm phỏp luật quy định kinh doanh dịch vụ thương mại điện tử là một ngành, nghề kinh doanh cú mó đăng ký riờng; Cỏc chớnh sỏch, văn bản quy phạm phỏp luật ưu đói về thuế giỏ trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp để tạo mụi trường thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử và khuyến khớch người tiờu dựng mua bỏn trực tuyến.

- Phổ biến, tuyờn truyền nõng cao nhận thức về lợi ớch và kỹ năng ứng dụng thương mại điện tử cho cỏc doanh nghiệp, người tiờu dựng cỏc ngành sản xuất và dịch vụ chớnh. Đẩy mạnh đào tạo chớnh quy về thương mại điện tử.

- Cung cấp trực tuyến cỏc dịch vụ cụng liờn quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh theo đỳng cỏc cam kết quốc tế về thương mại khụng giấy tờ trong cỏc lĩnh vực.

- Nõng cao năng lực quản lý nhà nước về thương mại điện tử tại cỏc địa phương.

107

3.2. Giải phỏp ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuõt khẩu tại cụng ty cổ phần Nha Trang Seafoods F17. cụng ty cổ phần Nha Trang Seafoods F17.

3.2.1. Tiến trỡnh ứng dụng TMĐT. Sơ đồ 3.1: Tiến trỡnh ứng dụng TMĐT Sơ đồ 3.1: Tiến trỡnh ứng dụng TMĐT Nguồn: http://www.oscommerce.com Khảo sỏt cụng ty Xỏc định cỏc cấp độ ứng dụng Xõy dựng catalogue sản phẩm của cụng ty Xõy dựng Website của cụng ty Cỏc thay đổi về tổ chức cụng ty Cấp độ 1.1: Sử dụng email Cấp độ 1.2: Sử dụng Internet để tỡm kiếm thụng tin Cấp độ2: Website quảng cỏo Cấp độ3.1.: Đặt hàng sử dụng dịch vụ trực tuyến Cấp độ 3.2: Website với sử dụng dịch vụ trực tuyến Cấp độ 4.1: Website giao dịch

Cấp độ 4.2: Website cú khảnăng đỏp ứng thụng tin Cấp độ 5: Giải phỏp toàn diện về CNTT Quản lý dữ liệu Cửa hàng trực tuyến Doanh nghiờp Sản phẩm Đơn hàng Khỏch hàng

Kiểm tra cỏc điều kiện kỹ thuật, mỹ thuật

ứng dụng TMĐT trong cụng ty

108

Qua hỡnh 3.1 ta cú thể thấy tiến trỡnh ứng dụng TMĐT gồm 7 bước, mỗi bước cú nhiều cụng việc cụ thể khỏc nhau.

Bước 1: Khảo sỏt cụng ty_ Là bước cụng việc đầu tiờn mà cụng ty phải triển khai khi tiến hành chuyển đổi từ phương thức kinh doanh truyền thống sang phương thức kinh doanh mới_TMĐT. Đú chớnh là việc đỏnh giỏ năng lực nội tại của bản thõn cụng ty như: năng lực tài chớnh, nhõn lực, khả năng đỏp ứng những yờu cầu ứng dụng, tớnh toỏn hiệu quả và mức độ rủi ro khi ứng dụng…Sau đú tổng hợp và đi đến quyết định xem cú thể ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh hay khụng?

Bước 2: Xỏc định cấp độ ứng dụng_Trờn cơ sở của bước khảo sỏt núi trờn, cụng ty tiến hành xỏc định cấp độ ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh. Việc xỏc định cấp độ ứng dụng phải dựa vào kết quả của bước khảo sỏt cụng ty, đặc biệt là quyết định của lónh đạo cụng ty, những giới hạn về khả năng bờn trong, bờn ngoài cụng ty.

Bước 3: Xõy dựng catalogue điện tử của cụng ty. Để tiến hành ứng dụng TMĐT từ cấp độ 2 (Website quảng cỏo) trở lờn căn cứ vào catalogue thụng thường cụng ty phải xõy dựng catalogue để cập nhật thụng tin về sản phẩm lờn website.

Bước 4: Xõy dựng website riờng của cụng ty. Website này phải được xõy dựng theo cơ chế động: cú cơ chế cập nhật và lưu trữ thụng tin, cơ chế tỡm kiếm nhanh, rành mạch, cơ chế phản hồi (giao dịch, yờu cầu đặt hàng), dễ truy cập và khai thỏc thụng tin, an toàn bảo mật và tối thiểu phải hiển thị thụng tin bằng hai thứ tiếng Việt-Anh. Khụng gian website phải phự hợp với nội dung giới thiệu để tạo ấn tượng tốt đẹp tới người truy cập.

Bước 5: Thay đổi về cơ cầu tổ chức cỏc bộ phận cú liờn quan của cụng ty. Khi tiến hành ứng dụng TMĐT, thường cỏc quy trỡnh kinh doanh hiện tại của cụng ty đều khụng thay đổi. Chỉ cỏc bộ phận cú sử dụng thụng tin trực tiếp từ website là phũng kinh doanh, phũng kỹ thuật (nếu cú) sẽ cú một số thay đổi. Phũng kinh doanh phải bố trớ nhõn viờn chuyến trỏch cho nhiệm vụ này để đảm bảo thụng tin luụn được cập nhật và chăm súc khỏch hàng qua mạng tốt hơn. Phũng kỹ thuật (nếu cú) cũng sẽ phải bố trớ nhõn lực để phục vụ cỏc yờu cầu hỗ trợ kỹ thuật thụng qua

109

website. Cỏc cụng việc liờn quan đến cỏc bộ phận khỏc như phũng kế toỏn, phũng kế hoạch vẫn thực hiện như cũ. Mối quan hệ của phũng kỹ thuật với cỏc phũng chức năng khỏc vẫn khụng thay đổi.

Bước 6 & 7: Kiểm tra cỏc điều kiện kỹ thuật, mỹ thuật và ứng dụng TMĐT trong cụng ty. Đõy là bước thẩm định lại quỏ trỡnh xõy dựng trước khi đưa ra hoạt động ứng dụng trờn mạng với đối tỏc. Nú giỳp cụng ty kịp thời phỏt hiện và điều chỉnh những sai sút khụng đỏng cú trước khi website chớnh thức hoạt động. Kiểm tra chủ yếu tập trung vào xem xột mặt kỹ thuật (xõy dựng phần nộidung) và xem xột mặt mỹ thuật (xõy dựng phần hỡnh thức).

Qua quỏ trỡnh tỡm hiểu thực tế, nhận thấy cụng ty mới bắt đầu ứng dụng TMĐT từ 2002. Trong thời gian đú cụng ty đú thực hiện được những việc sau:

- Bước đầu cụng ty cũng đú nhận thức được TMĐT đang thay đổi hoạt động kinh doanh của mỡnh theo hướng hiệu quả hơn.

- Trờn cơ sở nhận thức được vai trũ quan trọng của TMĐT, cỏc doanh nghiệp cũng đú bắt tay vào nghiờn cứu tiến trỡnh kinh doanh và lập kế hoạch cho sự thay đổi từ phương thức kinh doanh truyền thống sang phương thức kinh doanh mới- TMĐT.

Cụng ty lập phương ỏn phõn bổ và sử dụng cỏc nguồn lực, trong đú đặc biệt là nguồn lực con người và tài chớnh

Hiện nay cụng ty đang tiến hành ứng dụng từ cấp độ 2 Cụng ty đó xõy dụng cho mỡnh một website địa chỉ: www.nhatrangseafoods.com để giới thiệu về doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp khỏch hàng liờn lạc cụng ty chủ yếu qua mail của phũng kinh doanh chịu trỏch nhiệm nhatrangseafoods@vnn.vn.

Trang web của cụng ty chỉ chứa nội dung đơn giản giới thiờụ về cụng ty và cỏc sản phẩm cụng ty chứ chưa cú giỏ cả, giỏ hàng và hỗ trợ khỏch hàng trực tuyến.

3.2.2. Giải phỏp để ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu.

Căn cứ vào tiến trỡnh ứng dụng TMĐT và kết quả đó làm được của cụng ty cổ phần Nha Trang Seafoods F17, em xin đưa ra một số giải phỏp sau:

110

Giải phỏp 1: Cụng ty phải tớch cực tham gia cỏc khoỏ đào tạo, cỏc hội thảo về TMĐT và CNTT nhằm nõng cao nhận thức về TMĐT.

Cơ sở của giải phỏp: Xuất phỏt từ thực tế ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu của cụng ty chỉ ra rằng: cụng ty đú cú được nhận thức bước đầu cơ bản về vai trũ, lợi ớch của TMĐT. Tuy nhiờn, đõy mới chỉ là những nhận thức chưa đầy đủ và sõu sắc, chưa cú hệ thống vỡ mặt hàng thủy sản ứng dụng thương mại điện tử ở việt nam cũn chưa phổ biến và sõu. Hiện nay, theo kết quả điều tra thỡ số lượng doanh nghiệp trờn địa bà tỉnh Khỏnh Hũa cú nhõn viờn chuyờn trỏch về Thương mại điện tử chiếm khoảng 23,33%. Nhưng trong số nhõn viờn chuyờn trỏch về TMĐT được đào tạo bài bản qua trường lớp thỡ rất ớt. Chất lượng nguồn nhõn lực thỡ khỏ thấp. Để thực hiện thành cụng chiến lược phỏt triển TMĐT, bản thõn doanh nghiờp phải cú một đội ngủ chuyờn về lĩnh vực này. Vỡ vậy, giải phỏp đầu tiờn cú tớnh chất quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quả ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủy sản của cụng ty là giải phỏp nõng cao nhận thức của toàn thể cụng ty.

Mục tiờu: Làm cho toàn thể cụng ty (Ban lónh đạo và CBCNV cụng ty) nhận thức đỳng đắn về vai trũ, tớnh tất yếu và xu thế phỏt triển của TMĐT. Từ đú giỳp họ nhận thấy được lợi ớch to lớn, lõu dài khi tham gia ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay.

Kế hoạch triển khai giải phỏp:

Như chỳng ta đó biết lợi ớch mà TMĐT mang lại cho cụng việc kinh doanh là rất to lớn, khú cú thể kể hết cỏc lĩnh vực cú thể ứng dụng TMĐT lại càng khụng thể kể hết cỏc hoạt động mà khi ứng dụng TMĐT rất cú hiệu quả. Đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thủy sản Việt Nam việc nhận thức và ứng dụng TMĐT trong kinh doanh xuất khẩu thủy sản phải xuất phỏt từ chớnh cỏc nhà lónh đạo. Cần cú sự thay đổi trong cỏch nghĩ về hỡnh thức kinh doanh truyền thống, nếu chỳ ý tới sự phỏt triển của kinh tế thế giới, cỏch thức làm kinh doanh của cỏc nước phỏt triển chỳng ta sẽ nhận thấy tốc độ của cỏc giao dịch truyền thống. Trong bối cảnh như

111

vậy hoạt động kinh doanh của chỳng ta cần thay đổi để cú hiệu quả nếu như khụng muốn núi là tụt hậu và thất bại.

Thủy sản là ngành cú vị trớ quan trọng trong nền kinh tế của việt nam của Việt nam nờn ứng dụng thương mại điện tử để nõng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường là cần thiết. Việc này cần đưa ra kế hoạch thực hiện chi tiết, doanh nghiệp cần tớch cực tham gia cỏc chương trỡnh huấn luyện, hội thảo, chuyờn đề về TMĐT do tỉnh tổ chức, gửi cỏn bộ tham gia cỏc khúa đào tạo ngắn hạn hay mời giảng viờn về đào tạo tại chỗ. Mặt khỏc, doanh nghiệp cũng chủ động đào tạo, phổ cập kiến thứ về ứng dụng TMĐT cho nhõn viờn, tạo lập một đội ngũ chủ động và sẵn sàng khi đưa doanh nghiệp phỏt triển sõu hơn về TMĐT Khi đú nhận thức được lợi ớch và ý nghĩa của TMĐT thỡ con đường để tiến hành nú là ỏp dụng CNTT vào hoạt động kinh doanh. Cỏc nhà lónh đạo cỏc doanh nghiệp cần thiết phải cú chủ trương kế hoạch phỏt triển trong dài hạn. Ở giai đoạn hiện nay, với yờu cầu tỏi cấu trỳc doanh nghiệp, nõng cao năng lực cạnh tranh thỡ nội dung quan trọng là phải tăng cường hơn nữa ứng dụng CNTT vào hoạt động của doanh nghiệp. Vỡ vậy, yờu cầu hỗ trợ ứng dụng thương mại điện tử cho cỏc doanh nghiệp càng trở nờn cấp bỏch. Trong bối cảnh hiện nay, doanh nghiệp nào khụng ứng dụng thương mại điện tử một cỏch tớch cực thỡ sẽ đứng ngoài cuộc chơi, khú cú cơ hội phỏt triển.

Thực tế hiện nay cỏc khoỏ đào tạo, hội thảo về TMĐT được tổ chức chủ yếu bởi cỏc cơ quan nghiệp vụ phỏt triển TMĐT ở nước ta như: Dự ỏn quốc gia về TMĐT (Bộ Thương mại), Trung tõm xỳc tiến phỏt triển phần mềm doanh nghiệp (VCCI)…Thụng thường cỏc khoỏ đào tạo và hội thảo này thường diễn ra trong thời gian ngắn (2-5 ngày), đối tượng tiếp cận chủ yếu là lónh đạo cỏc cụng ty cú tầm cỡ, cú khả năng phỏt triển việc ứng dụng TMĐT. Tuy nhiờn, với thời gian đào tạo ngắn, đối tượng tiếp nhận thụng tin về TMĐT nờn thụng tin cũng chứa nhiều bất cập. hoặc cụng ty cú thể liờn lạc với trung tõm dịch vụ thương mại điện tử VCCI vừa được khai trương ngày 30/11/2011 nhằm cung cấp cỏc dịch vụ về thương mại điện tử cho doanh nghiệp cũng như tư vấn cho lónh đạo VCCI về cỏc chủ trương, chớnh sỏch thỳc đẩy doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử. Cỏc lĩnh vực hoạt động chớnh của Trung tõm bao gồm cỏc giải phỏp sàn thương mại điện tử; tớch hợp cỏc giải

112

phỏp thanh toỏn trực tuyến vào cỏc sàn thương mại điện tử; vớ điện tử, thẻ ngõn hàng; đào tạo và cấp chứng chỉ/chứng nhận về thương mại điện tử cho cỏc doanh nghiệp; cỏc dịch vụ giỏ trị gia tăng về thương mại điện tử; an toàn, an ninh thụng tin

Một phần của tài liệu ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu của công ty cổ phần thủy sản nha trang seafoods f17 (Trang 114 - 154)