2.5.1. Kim ngạch xuất khẩu
Bảng 2.16: Bảng kim ngạch xuất khẩu của cụng ty giai đoạn 2009-2011
Năm Sản lương(kg) Giỏ trị (USD) Tăng giảm sản lượng % tăng giảm giỏ trị % 2009 8.277.920,49 43.705.259,58 2010 8.094.511,56 49.078.866,80 -2,22 12,3 2011 8.729.510,14 69.841.081,58 7,84 42,3
Nguồn: phũng kinh doanh xuất nhập khẩu
Biểu đồ 2.6 : Kim ngạch xuất khẩu của cụng ty giai đoạn 2009- 2011
Nhận xột:
Qua bảng số liệu và biểu đồ kim ngạch xuất khẩu trờn ta thấy kim ngạch xuất khẩu của cụng ty tăng mạnh trong 3 năm 2009-2011. Cụ thể năm 2010 kim ngạch xuất khẩu tăng 5.373.607,22 (nghỡn USD) tương ứng với tỉ lệ là 12,3%. Mặc dự giỏ trị kim ngạch xuất khẩu tăng nhưng sản lượng lại giảm 2,22% so với năm 2009. Nguyờn nhõn là năm 2010 lạm phỏt trong nước tăng làm giỏ bỏn và cỏc khoản chi phớ tăng mặc dự sản lượng giảm nhưng giỏ trị xuất khẩu lại tăng.
Năm 2011 kim ngạch xuất khẩu tăng 42,3% so với năm 2010 đõy là dấu hiệu đỏng mừng do cụng ty nắm bắt được cơ hội do chớnh sỏch điều chỉnh tỉ giỏ của chớnh phủ cú lợi cho xuất khẩu và năm 2011 là năm cụng ty nhận được nhiều đơn
65
đặt hàng nờn kim ngạch xuất khẩu tăng cao cựng với mức tăng của sản lượng tăng 12,3% so với năm 2010.
2.5.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của cụng ty.
(Phụ lục: Bảng 2.17: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của cụng ty cổ phần Nha Trang Seafood F17)
Biểu đồ 2.7: cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của cụng ty năm 2011.
Nhận xột:
Qua bảng cơ cấu cỏc mặt hàng xuất khẩu của cụng ty ta thấy tụm, cỏ là 2 mặt hàng truyền thống và là 2 mặt hàng xuất khẩu chớnh của cụng ty.
Cụ thể năm 2009 mặt hàng Tụm chiếm tỉ trọng là 93.14% trong tổng số mặt hàng xuất khẩu của cụng ty, cỏ chiếm 4.79%. Năm 2010, Tụm chiếm tỉ trọng 95.92%, cỏ chiếm 2.29% tổng giỏ trị cỏc mặt hàng xuất khẩu của cụng ty mặc dự tỉ lệ cỏ xuất khẩu giảm nhưng cú sự gia tăng của mặt hàng mực 0.39% so với năm 2009 chớnh vỡ vậy doanh thu tăng 5,373,607.22 (USD) so với năm 2009. Năm 2011 tăng 20,762,214.78 (USD) so với năm 2009. Lỳc này mặt hàng tụm vẫn là mặt hàng chiếm tỉ trọng cao của cụng ty trong năm 2010 chiếm tỉ trọng 98.54% trong tổng cơ cấu cỏc mặt hàng xuất khẩu của cụng ty, đứng vị trớ thứ 2 là mặt hàng cỏ chiếm tỉ trọng 0.87% trong tổng cơ cấu cỏc mặt hàng xuất khẩu của cụng ty.
66
2.5.3. Thị trường xuất khẩu.
(Phụ lục: Bảng 2.18: Thị trường xuất khẩu của cụng ty giai đoạn 2009- 2011).
Từ năm 2007 đến nay thị trường xuất khẩu của cụng ty ngày càng mở rộng tới nhiều nước, nhiều lónh thổ, chõu lục trờn thế giới bao gồm:
Chõu Á: Nhật, Đài Loan, Hồng Kụng, Trung Quốc… Chõu Âu: Anh, Phỏp, í, Tõy Ba Nha, Bồ Đào Nha,… Chõu Mỹ: Mỹ, Canada,…
Chõu Đại Dương: Australia Chõu Phi: Ai Cập
Tuy nhiờn thị trường xuất khẩu chớnh vẫn là Mỹ, Eu, Hàn Quốc. đõy là thị trường mang lại cho cụng ty nhiều doan thu xuất khẩu. Để thấy rừ hơn ta đi phõn tớch kim ngạch xuất khẩu của cụng ty qua cỏc Chõu lục.
Biểu đồ 2.8 : Thị trường xuất khẩu của cụng ty giai đoạn 2009- 2011.
Nhận xột :
Nhỡn vào bảng kim ngạch xuất khẩu qua cỏc chõu lục từ năm 2009- 2011 ta thấy: kim ngạch xuất khẩu của cụng ty cú xu hướng tăng qua cỏc năm. Cụ thể năm 2009 kim ngạch xuất khẩu là 43.705.259,58 (USD) đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu tăng 5.373.607,22 (USD) tương ứng với tỉ lệ là 12,30% so với năm 2009 vỡ
67
trong năm 2010 cụng ty đó nắm bắt được cơ hội tốt, dự trong giai đoạn này nền kinh tế vẫn cũn đang trong tỡnh trạng khủng hoảng. Tuy kim ngạch xuất khẩu tăng nhưng lợi nhuận thu được khụng cao bằng năm 2009 nguyờn nhõn là do lạm phỏt của nền kinh tế Việt Nam làm đẩy cỏc chi phớ tăng cao. Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu đạt 69.841.081,58(USD) tăng 20.762.214,78 (USD) tương ứng với tỉ lệ 43,20% so với năm 2010
Để thấy rừ hơn chỳng ta sẽ xem xột rừ hơn kim ngạch xuất khẩu của cụng ty qua cỏc Chõu lục trong 3 năm 2009-2011. Qua đõy ta thấy thị trường xuất khẩu chủ yếu của cụng ty là thị trường Mỹ và EU. Năm 2009 Mỹ là thị trường then chốt của cụng ty chiếm 77% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, thị trường chõu Á đứng thứ 2 chiếm 13% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cụng ty và thị trường chõu ÂU xếp thứ 3 chiếm 9% . Vào năm 2010 thỡ Mỹ vấn là thị trường then chốt chiếm 62%, kim ngạch xuất khẩu qua thị trường chõu Âu chiếm 17% tăng 106,69% so với năm 2009. Thị trường Chõu Đại Dương tăng 686,54% so với năm 2009. Năm 2011 thị trường Mỹ tiếp tục dẫn đầu chiếm 71% đứng thứ hai là thị trường Chõu Á chiếm 17 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 51,05 % so với năm 2010 những năm gần đõy xuất khẩu thủy sản qua thị trường mới nổi như Chõu Á, Chõu Phi cú xu hướng tăng xuất khẩu sang thị trường này tăng 98,69% so với năm 2010 do xuất phỏt từ những khú khăn từ thị trường EU nờn doanh nghiệp tớch cực tỡm kiếm thị trường mới để thay thế và hơn thế thủy sản Việt Nam cú mức giỏ cạnh tranh so với nhiều mặt hàng thủy sản của cỏc nước trong khu vực. Mật độ dõn số ở những thị trường này lớn hơn nhiều so với EU và giỏ cả cạnh tranh của mặt hàng thủy sản Việt Nam phự hợp với tầng lớp trung lưu và thu nhập thấp nờn đõy là một thị trường tiềm năng., vị trớ thứ 3 là thị trường Chõu Âu chiếm 7% giảm 41,45% so với năm 2010 nguyờn nhõn là do EU luụn là thị trường cú nhiều quy định kỹ thuật khỏ khắt khe với mục tiờu bảo vệ sức khỏe con người, mụi trường, phỏt triển bền vững; đồng thời vẫn đang duy trỡ chớnh sỏch bảo vệ sản xuất nội khối, cỏc biện phỏp tự vệ và chống bỏn phỏ giỏ.
68
Mặt khỏc EU ngày càng ỏp dụng nhiều hơn cỏc quy định về chất lượng hàng húa như quy định về húa chất (REACH), về truy nguyờn hàng húa (TRACY); quy định về chống đỏnh bắt cỏ bất hợp phỏp, khụng bỏo cỏo và khụng quản lý (IUU)… EU cũng đang đẩy mạnh thực hiện Luật nghề rừng (FLEGT) và lấy ý kiến Đạo luật về xuất khẩu kim loại rỏc. Với mặt hàng thủy sản, EU đưa ra nhiều yờu cầu về vệ sinh, dư lượng cỏc chất cú trong sản phẩm… và hàng năm đều tiến hành duyệt danh sỏch doanh nghiệp được phộp xuất khẩu thủy sản vào thị trường này nờn để xuất khẩu vào thị trường này rất khú khăn.
Qua sự phõn tớch trờn cú thể thấy, thịtrường xuất khẩu của cụng ty phõn bố
rải rỏc khắp thế giới gần đõy cụng ty đang đẩy mạnh xuất khẩu qua thịtrường Chõu
Á, Chõu phi và đõy là những thịtrường tiềm năng và là lợi thế của cụng ty khi triển khai kế hoạch mở rộng thịtrường thụng qua phương thức kinh doanh mới- TMĐT.
2.6. Sự cần thiết phải ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu thủy sản của cụng ty Cổ Phần Nha Trang Seafoods F17. khẩu thủy sản của cụng ty Cổ Phần Nha Trang Seafoods F17.
2.6.1. Những thuận lợi
Cụng ty đó cú mối quan hệ làm ăn lõu dài với cỏc bạn hàng truyền thống và được tớn nhiệm.
Cụng ty cổ phần Nha Trang Seafoods F17 được xem là con chim đầu đàng trong ngành xuất khẩu thủy sản của Khỏnh hũa và là khu vực làm ăn cú hiệu quả nhất ở khu vực miền trung. Thờm nữa, Cụng ty cũn một thuận lợi là tạo dựng được một hệ thống cỏc mối quan hệ kinh tế rộng khắp với cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước. Trong suốt thời gian hoạt động Cụng ty đó tạo dựng được uy tớn với bạn hàng, từ đú sẽ nhận được những ưu tiờn, ưu đói trong cụng tỏc kinh doanh, tăng khả năng tiờu thụ sản phẩm mở rộng thị trường. Thị trường xuõt khẩu của cụng ty rộng khắp trong đú 2 chõu cú doanh số, mức thu nhập và trỡnh độ phỏt triển bậc nhất thế giới là chõu Âu và Chõu Mỹ là hai thị trường then chốt đó cú được những bạn hàng lớn từ cỏc Chõu Lục này. Chõu Mỹ cú những bạn hàng truyền thống như: Crustrade PTE.LTD, Global Mahasaja PTE.LTD, Hanwa, Harvest Valley INC, OFI.
69
Mặc khỏc bạn hàng khỏch hàng của cụng ty đều cú ở cỏc chõu lục: chõu Âu, Chõu MỸ, Chõu Úc, Chõu Á, Chõu Đại Dương, Chõu Phi. Cỏc chõu lục này đều cú số dõn sử dụng internet tăng cao qua mỗi năm đõy là một thuận lợi cho cụng ty trong Phương thức kinh doanh mới TMĐT.
Bảng 2.19: Thống kờ tỉ lệ sử dụng internet của người dõn trờn thế giới.
THẾ GIỚI SỬ DỤNG INTERNET VÀ THỐNG Kấ DÂN SỐ 31 Thỏng Mười Hai năm 2011
Thế giới khu vực Dõn số Người dựng Internet Người sử dụng Internet Tỉ lệ người dựng Tăng trưởng (2011 Est.) thỏng mười hai 31, 2000 dữ liệu mới nhất (% dõn số) 2000-2011 Chõu Phi 1037524058 4514400 139875242 13,5% 2988.40% Chõu Á 3879740877 114304000 1016799076 26,2% 789,6% Chõu Âu 816426346 105096093 500723686 61,3% 376,4% Trung Đụng 216258843 3284800 77020995 35,6% 2244.80% Bắc Mỹ 347394870 108096800 273067546 78,6% 152,6% Chõu Mỹ La Tinh / Carib. 597283165 18068919 235819740 39,5% 1205.10% Chõu Đại Dương / Úc 35426995 7620480 23927457 67,5% 214,0% THẾ GIỚI 6930055154 360985492 2267233742 32,7% 528,1% ( Nguồn: http://www.internetworldstats.com/stats.htm cập nhật đến thỏng 31/12/2011)
Qua đõy ta thấy cụng ty đó cú những khỏch hàng lõu năm và khỏch hàng ở cỏc chõu lục mới như Chõu Á, Chõu Phi, .. cú tốc độ sử dụng internet cao như tỉ lệ người dựng internet trờn tổng dõn số tại Chõu Âu là 61,3%, chõu Úc là 67,5%, chõu Á là tốc độ tăng số người sử dụng internet từ năm 2000 đến năm 2011 tăng rất nhanh tăng với tốc độ từ 3 đến 4 con số như chõu Á tăng 376,4% đõy là những điểm thuận lợi nhằm giỳp cho sản phẩm của cụng ty đến với khỏch hàng gần hơn bằng phương thức kinh doanh mới bằng cỏch ứng dung TMĐT vào hoạt động xuất khẩu .
70
Danh mục sản phẩm cụng ty đa dạng.
Trong những năm gần đõy cụng ty đó ỏp dụng quy trỡnh cụng nghệ sản xuất tiờn tiến, hệ thống cấp đụng, hệ thống quản lý chất lượng đạt tiờu chuẩn quốc tế. Do đú cụng ty đó sản xuất ra nhiều mặt hàng cú giỏ trị cao: tụm tẩm bột, shushi mực tụm, cỏ phi lờ đụng lạnh… bờn cạnh đú cũn những mặt hàng truyền thống như: ruốt, bạch tuột, cỏc loại cỏ. Nhỡn chung sản phẩm của cụng ty phong phỳ đa dạng, chất lượng an toàn sản phẩm được đảm bảo. Những tiờu chuẩn chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp đó được cụng nhận như: HACCP, GMP, ISO 9001- 2000, BRC, IFS…Sản phẩm đúng gúi theo quy cỏch hàng xuất khẩu của hiệp hội thủy sản thế giới, cỏc sản phẩm đều tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc quy phạm về chất lượng, về VSATTP do hiệp hội thủy sản trong khu vực hoặc cỏc thị trường quy định như: HACCP, GMP, ISO 9000. Vỡ vậy khi ứng dụng TMĐT đõy là điều kiện thuận lợi cho cụng ty về độ an toàn của chất lượng sản phẩm.
Cụng tỏc thu mua thuận lợi
Cụng ty đó kớ cỏc hợp đồng với Cỏc đại lý thu mua trờn khắp cỏc tỉnh. Miền trong trải dài đến Bỡnh Thuận, miền ngoài trải dài đến Quảng Nam. Đại lý thu mua chớnh ở cụng ty chiếm 20-30% tổng sản lượng nhà mỏy thu mua mỗi năm đảm bảo đủ sản lượng để đỏp ứng cho nhu cầu của khỏch hàng.
Tỡnh hỡnh tài chớnh ổn định
Đõy cũng là yếu tố thuận lợi của Cụng ty. Với nguồn vốn dồi dào (khoảng 300.000 tỷ), tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh ổn định Cụng ty cú thuận lợi trong việc huy động vốn từ phớa ngõn hàng phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Hiệu quả hoạt động của cụng ty cũng tăng uy tớn cho cụng ty khi khỏch hàng tỡm hiểu về cụng ty tạo được lũng tin cho cỏc đối tỏc làm ăn.
2.6.2. Những khú khăn.
Đối thủ cạnh tranh.
Là một trong những cụng ty cổ phần hoạt động trong rất nhiều lĩnh vực, thủy sản là sản phẩm kinh doanh chớnh chớnh vỡ thế cụng ty luụn gặp phải sự cạnh tranh rất lớn từ phớa cỏc doanh nghiệp chuyờn sản xuất xuất khẩu hàng thủy sản trong và
71
ngoài nước. Hiện tớnh riờng tại Nha Trang cú trờn 40 doanh nghiệp chuyờn sản xuất kinh doanh hàng thuỷ sản, cả nước cú trờn 300 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản. khụng những phải đối mặc với những doanh nghiệp trong nước mà cũn phải cạnh tranh từ cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Đa số cỏc doanh nghiệp nước ngoài đó ứng dụng thương mại điện tử vào lĩnh vực kinh doanh. Cũn cỏc doanh nghiệp thủy sản việt nam thỡ chỉ ở giai đoạnh ban đầu.
Biểu đồ 2.9: Mức độ ứng dụng TMĐT của cỏc doanh nghiệp thủy sản trờn địa bàn tỉnh Khỏnh Hũa
Mức độ ứng dụng Thương mại điện tử của doanh nghiệp
46.67% 37% 6.67% 6.67% 0.00% 6.67% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% Sử dụng thư điện tử và tỡm kiếm thụng tin trờn interner Sử dụng website để quảng cỏo Đặt hàng trực tuyến Website để giao dịch và đỏp ứng thụng tin khỏch hàng Giải phỏp về toàn diện thương mại điện tử Chưa sử dụng T ỷ l ệ d o a n h n g h iệ p
(Nguồn: Bỏo cỏo điều tra của nhúm nghiờn cứu trường Đại Học Nha trang
Đề Tài ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh của cỏc doanh nghiệp thủy sản khỏnh Hũa).
Qua bảng thống kờ trờn ta thấy đa số cỏc Doanh nghiệp khỏnh hũa hiện nay mới chỉ đang ở những nấc thang đầu trong việc ứng dụng thương mại điện tử. Mức độ sơ khai đầu tiờn là sử dụng thư điện tử và tỡm kiếm thụng tin trờn internet mới chỉ 46,67%. Doanh nghiệp ( trong đú cú cụng ty F17 ) cú website để quảng cỏo sản phẩm, dịch vụ của mỡnh nhưng tỷ lệ này mới chỉ chiếm 36,67%. Khi đến mức độ cao hơn thỡ tỷ lệ ứng dụng giảm mạnh, doanh nghiệp ứng dụng mức độ đặt hàng trực tuyến, website để giao dịch và đỏp ứng thụng tin khỏch hàng đều là 6,67%. Đặc biệt, vẫn cú 6,67% doanh nghiệp gần như chưa sử dụng cỏc ứng dụng của Thương mại điện tử đa số cỏc cụng ty này quy mụ nhỏ. Đõy là khú khăn cho cụng ty trong thời đại cạnh tranh của cụng nghệ thụng tin mặc dự cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn
72
tỉnh cú mức độ ứng dụng chưa cao và chiếm tỉ lệ khụng nhiều nhưng khi để cạnh tranh trong nước và trờn thế giới thỡ đõy là một khú khăn mà cụng ty phải cạnh tranh với cỏc cụng ty lớn cú ứng dụng CNTT cao trong kinh doanh, điều này. Hiện nay đó cú nhiều doanh nghiệp tham gia sàn thương mại điện tử. Đú cú thể là một phần nguyờn nhõn đó làm cho kim ngạch xuất khẩu của cụng ty khụng ổn định qua cỏc năm. Kim ngạch xuất khẩu sang cỏc thị trường chủ chốt bị sut giảm như thị trường mỹ năm 2008 chiếm 81%, năm 2009 sụt giảm chỉ cũn 77%, và đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này chiếm 62%.
Thị trường tiờu thụ.
Do Việt Nam bị kiện nhiều vụ bỏn phỏ giỏ trong đú cú mặt hàng thủy sản nờn khi xuất khẩu lại vào cỏc thị trường này rất khú cho cỏc doanh nghiệp thủy sản cả nước núi chung và cụng ty F17 núi riờng điển hỡnh là vụ việt nam bị Mỹ kiện bỏn phỏ giỏ tụm nờn khi xuất khẩu tụm vào thị trường này rất khú. Chớnh vỡ vậy uy tớn của cỏc doanh nghiệp thủy sản trong nước bạ giảm sỳt. Mặc khỏc thị trường truyền thống EU của cụng ty kim ngạch cú su hướng giảm xỳt qua cỏc năm do cỏc rào cản thương mại và rào cản kỹ thuật đối với hàng húa nhập khẩu. Hiện nay việc tỡm kiếm cỏc thị trường mới tiờu thụ cũng rất khú khăn trong nền kinh tế mà khủng hoảng và nợ cụng đang bựng nổ ở nhiều nước.
Hạn chế về nguồn lực của cụng ty.
Mặt khỏc, với chiến lược đa dạng hoỏ mặt hàng, cụng ty cú một danh mục mặt hàng kinh doanh khỏ lớn điều này làm cho cụng ty khụng trỏnh khỏi sự phõn