Tình hình ựào tạo nghề trong các Cụm công nghiệp

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh ninh thuận (Trang 56 - 57)

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.3 Tình hình ựào tạo nghề trong các Cụm công nghiệp

4.1.3.1 Mạng lưới cơ sở dạy nghề trong các Cụm công nghiệp

đến cuối năm 2010, toàn tỉnh Ninh Thuận có 8 cơ sở dạy nghề chắnh thức ựăng ký hoạt ựộng, vào năm 2008 chỉ mới có 3 cơ sở dạy nghề. Mạng lưới này phân bố khắp 7 huyện, thành phố, có quy mô ựào tạo hàng năm khoảng 3.500 học sinh công nhân kỹ thuật và 2.000 học viên ngắn hạn. Trong phát triển mạng lưới, chủ trương xã hội hóa ựã khuyến khắch, tạo ựiều kiện ựể các thành phần kinh tế cùng tham gia ựầu tư mở mới cơ sở dạy nghề.

Ngoài ra tỉnh ựã khai thác có hiệu quả hệ thống trường Cao ựẳng, Trung tâm giáo dục thường xuyên của tỉnh ựể góp phần ựào tạo người lao ựộng. Hàng năm số học sinh các cơ sở này ựào tạo hơn 1.000 học sinh, góp phần tăng thêm mạng lưới cơ sở ựào tạo người lao ựộng tại ựịa phương trong thời gian quạ

4.1.3.2 Ngành nghề và hình thức ựào tạo trong các Cụm công nghiệp

Ngành nghề và hình thức ựào tạo ựáp ứng nhu cầu ựa dạng phong phú của người lao ựộng cũng như thực tế sản xuất kinh doanh. Ngoài các ngành nghề truyền thống, các nghề trong lĩnh vực công nghệ mới, trình ựộ cao, các nghề trong lĩnh vực dịch vụ cũng phát triển mạnh như: kế toán, quản trị kinh doanh, kỹ thuật máy tắnh, thiết kế ựồ họa trên máy vi tắnh, may công nghiệp, cơ ựiện tử, sửa chữa xe ôtô, sữa xe máy, sửa chữa thiết bị viễn thông, v.v. . . Ngoài hình thức ựào tạo tập trung theo kế hoạch (ựào tạo tại trường theo chương trình chắnh quy; chủ yếu ựối với hệ dài hạn chắnh quy và lao ựộng chưa có việc làm, cần học nghề ựể tìm việc hoặc tổ chức việc làm), nhiều hình thức ựào tạo mới ựược tổ chức:

- đào tạo tại chức ựối với công nhân, viên chức ựang làm việc, muốn nâng cao tay nghề; người lao ựộng khác muốn học thêm nghề hoặc nâng cao khả năng nghề nghiệp, chuyển giao công nghệ.

- đào tạo tại doanh nghiệp ựối với công nhân do doanh nghiệp tuyển vào, tổ chức ựào tạo và sử dụng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 50

ựộng theo Ộựơn ựặt hàngỢ của các doanh nghiệp.

- Bồi dưỡng nâng bậc thợ: Các cơ sở dạy nghề phối hợp với các doanh nghiệp xây dựng chương trình, tổ chức các lớp bồi dưỡng và tổ chức thi nâng bậc thợ cho công nhân.

- đào tạo theo chế ựộ ỘmôựunỢ (môựun hóa chương trình ựào tạo dài hạn) và liên thông giữa ựào tạo ngắn hạn và dài hạn.

- đào tạo bổ sung tay nghề thực hành cho học sinh tốt nghiệp trung cấp ựể lấy bằng công nhân kỹ thuật.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh ninh thuận (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)