PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1 Tình hình quản lý nguồn nhân lực
4.1.1.1 Tình hình sử dụng nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp
Như trên ựã trình bày, hiện nay các Khu Công nghiệp Du Long và Phước Nam ựang ựầu tư cơ sở hạ tầng và ựang kêu gọi ựầu tư, do cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện nên các doanh nghiệp chưa triển khai sản xuất kinh doanh và chưa tuyển lao ựộng.
Qua khảo sát, nghiên cứu thực tế tại các Khu Công nghiệp này thì có thể ựánh giá rằng, các nhà ựầu tư thứ cấp ựang chuẩn bị ựầu tư lớn vào các ngành sản xuất công nghiệp, với mục tiêu là tạo thế mạnh ựể cạnh tranh với các hàng hoá nhập khẩu;
Cho nên, trong thời gian ựến sẽ có nhiều Dự án ựầu tư ựồng bộ vào các Khu công nghiệp; nhu cầu nguồn nhân lực làm việc tại các Khu công nghiệp sẽ rất lớn, với nhiều chuyên ngành khác nhau; ựể có thể sớm chủ ựộng ựược nguồn nhân lực có chất lượng cao, ựòi hỏi tỉnh Ninh Thuận cần sớm có chiến lược ựào tạo và thu hút nguồn nhân lực ựể ựáp ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanh tại các Khu công nghiệp; trước mắt, là cần nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực trong giai ựoạn 2010 ựến 2015. Theo dự báo của Ban Quản lý các Khu Công nghiệp tỉnh thì khả năng từ năm 2010 trở ựi các nhà ựầu tư thứ cấp sẽ ựầu tư nhiều vào các Khu công nghiệp trên ựịa bàn tỉnh Ninh Thuận.
Theo số liệu ban ựầu của Ban Quản lý các Khu Công nghiệp tỉnh và của các Công ty ựầu tư (Công ty Cổ phần đầu tư Trung Quý và Liên danh Công ty Huachen Long đức Phong - Hoàng Quân) thì sau khi làm lễ khởi công thì ựã có nhiều nhà ựầu tư thứ cấp ựăng ký với hai Công ty ựầu tư sơ cấp ựầu tư tại hai Khu công nghiệp này, cụ thể như sau:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 38
+ Khu Công nghiệp Du Long hiện có 19 công ty ựăng ký ựầu tư; bao gồm, có 14 công ty nước ngoài và 05 công ty trong nước ựầu tư, dự kiến số lao ựộng cần có là 15.000 người; trong ựó, số lao ựộng sẽ có ngay sau khi thành lập dự kiến vào năm 2012 là 3.000 người và sau năm 2012 cần cung cấp bổ sung nhiềụ Các doanh nghiệp ựầu tư vào các lĩnh vực sau:
- Xuất - nhập khẩu: có 01 doanh nghiệp
- Sản xuất Ô tô các loại: có 01 doanh nghiệp
- điện - ựiện tử - sắt thép: có 02 doanh nghiệp
- Vật liệu xây dựng: có 02 doanh nghiệp
- May mặc: có 03 doanh nghiệp
- Kim loại màu phục vụ trong ngành xây dựng: có 03 doanh nghiệp - Kim loại màu phục vụ trong ngành công nghiệp: có 02 doanh nghiệp - Kim loại màu phụ vụ trong ngành ựiện cơ: có 02 doanh nghiệp
- Kinh doanh nhà hàng: có 02 doanh nghiệp
- Sản xuất ựồ chơi và thiết bị trong công viên: có 01 doanh nghiệp. Như vậy, với số lượng doanh nghiệp ựầu tư vào Khu công nghiệp Du Long trong giai ựoạn ựầu tuy chưa nhiều so với các Khu công nghiệp khác trong khu vực và trong nước nhưng ựã cho thấy hoạt ựộng ựầu tư tại tỉnh Ninh Thuận ựã ựược khởi sắc, vực dậy một tiềm năng trên mãnh ựất khô hạn tại khu vực phắa Bắc của tỉnh Ninh Thuận, dự kiến ựến năm 2015 thì sẽ thu hút các nhà ựầu tư ựến ựầu tư và có thể lấp ựầy Khu công nghiệp nàỵ Do các doanh nghiệp chưa hoạt ựộng; nên chưa có thể ựánh giá ựược tình hình quản lý lao ựộng trong Khu công nghiệp nàỵ
+ Khu Công nghiệp Phước Nam từ năm 2010 ựến năm 1012 có 10 nhà ựầu tư ựầu tư vào các lĩnh vực sau:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 39
- đầu tư vào lĩnh vực may mặc có 02 doanh nghiệp
- đầu tư vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp có 03 doanh nghiệp - đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hải sản có 01 doanh nghiệp - đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng có 02 doanh nghiệp - đầu tư vào lĩnh vực sản xuất phụ tùng Ô tô có 01 doanh nghiệp Qua số liệu do Ban Quản lý các Khu công nghiệp của tỉnh cung cấp, so với Khu công nghiệp Du Long thì số nhà ựầu tư vào Khu công nghiệp Phước Nam giai ựoạn 2010 Ờ 2012 ắt hơn cả về số lượng và quy mô ựầu tư, với 10 nhà ựầu tư, dự kiến nhu cầu lao ựộng khoảng 10.000 người, trước mắt nhu cầu lao ựộng vào năm 2012 là 2.000 người; tuy nhiên, thì ựây cũng mới chỉ là ước tắnh cho giai ựoạn ựầu và khi ựi vào hoạt ựộng thì có thể sự gia tăng về ựầu tư sẽ diễn ra vì chắnh sách thu hút ựầu tư của tỉnh ựang thực sự hấp dẫn các nhà ựầu tư.
Theo dự báo của Ban Quản lý Khu công nghiệp thì các nhà ựầu tư ựăng ký ựầu tư giai ựoạn 2012 Ờ 2015 sẽ tăng lên khoảng ba lần và nhu cầu lao ựộng sẽ tăng gấp nhiều lần so với giai ựoạn 2010 Ờ 2012, dự kiến ựến năm 2015 sẽ lấp ựầy khu công nghiệp nàỵ Mặc dù vậy, nhưng so với các khu công nghiệp khác trong khu vực và trong nước thì chưa phải là lớn nhưng ựối với Ninh Thuận thì Khu Công nghiệp Phước Nam có một ý nghĩa vô cùng to lớn vì nó ựã làm biến ựổi cả một vùng ựất khô cằn phắa Nam của tỉnh; tạo ựược nhiều công ăn việc làm cho nhân dân trong tỉnh, nhất là vùng này lại có ựông ựồng bào dân tộc thiểu số ựang sinh sống.
Tuy nhiên, theo kế hoạch các doanh nghiệp bắt ựầu ựi vào hoạt ựộng vào năm 2012 thì nhu cầu tuyển lao ựộng là rất lớn, nhất là lao ựộng ựã ựược ựào tạo hoặc có nhiều kinh nghiệm; nên việc các doanh nghiệp ựiều lao ựộng từ các doanh nghiệp khác của mình ựến làm việc trong các Khu công nghiệp trên ựịa bàn tỉnh trong thời gian ựầu là vô cùng hợp lý và cần thiết trong ựiều kiện tỉnh Ninh Thuận có dân số ắt, nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực ựã qua ựào
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 40
tạo còn hạn chế, số cơ sở ựào tạo còn quá mỏng như hiện naỵ
Nhưng về lâu dài thì các doanh nghiệp cần chủ ựộng trong việc liên kết với các cơ sở ựào tạo trong nước ựể ựào tạo lao ựộng cho doanh nghiệp mình; ựồng thời, các doanh nghiệp cũng cần tham gia vào việc xây dựng chiến lược ựào tạo của tỉnh, nhất là ựối với những ngành nghề mà doanh nghiệp ựang cần tuyển, song song với hình thức này thì doanh nghiệp cần có các chắnh sách ựể thu hút lao ựộng ựã qua ựào tạo từ các nơi khác, doanh nghiệp khác ựến làm việc tại doanh nghiệp mình.
Hai Khu công nghiệp này tương ựối lớn so với các Khu công nghiệp khác trong khu vực Miền Trung và Miền đông Nam Bộ, có nhu cầu tuyển lao ựộng lớn hơn nhiều so với hai Cụm Công nghiệp Tháp Chàm và Thành Hải nhưng do hiện nay các nhà ựầu tư sơ cấp ựang ựầu tư hạ tầng, các nhà ựầu tư thứ cấp mới ựăng ký chưa ựi vào sản xuất Ờ kinh doanh; cho nên, việc ựánh giá sử dụng lao ựộng tại hai Khu công nghiệp là chưa thực hiện ựược, vấn ựề này có thể ựánh giá chắnh xác vào khoảng thời gian sau năm 2012.
4.1.1.2 Tình hình sử dụng nguồn nhân lực trong các Cụm công nghiệp
Thực tế, trên ựịa bàn tỉnh Ninh Thuận chỉ mới hai Cụm công nghiệp, ựó là: Cụm công nghiệp Tháp Chàm và Cụm công nghiệp Thành Hải, cả hai Cụm công nghiệp này ựã có các doanh nghiệp ựầu tư và hoạt ựộng sản xuất Ờ kinh doanh, còn hai Khu công nghiệp Du Long và Phước Nam thì ựang ở bước ựầu tư hạ tầng và kêu gọi ựầu tư; tình hình sử dụng nguồn nhân lực tại hai Cụm công nghiệp của tỉnh như sau:
+ Cụm công nghiệp Thành Hải (theo phụ lục số 8):
Cụm công nghiệp nằm sát tuyến ựường Quốc lộ 1A, tỉnh ựã có nhiều chắnh sách ưu ựãi ựể thu hút ựầu tư, nhưng hiện tại cũng chỉ mới có 10 doanh nghiệp ựầu tư trong cụm công nghiệp này và chủ yếu là các doanh nghiệp trong tỉnh quy mô ựầu tư nhỏ; tỉnh có chủ trương ựưa tất cả các nhà máy sản xuất trong khu vực nội thành của thành phố Phan Rang Ờ Tháp Chàm ra các khu hoặc cụm công
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 41
nghiệp nên họ ựã chuyển ựến sản xuất - kinh doanh tại ựây; bên cạnh ựó, muốn ựủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước nên họ ựã chuyển việc ựầu tư vào các cụm công nghiệp ựể mở rộng ngành nghề và nâng công suất, tăng sản lượng; nhưng nhìn chung các doanh nghiệp này ựều có quy mô nhỏ, có khi là rất nhỏ so với các nhà ựầu tư nước ngoài như: Xắ nghiệp chế biến thạch cao (Công ty muối Ninh thuận) có số vốn ựầu tư chỉ có 1.229 tr.ự, tổng số lao ựộng của Công ty này chỉ có 140 người nhưng chủ yếu là lao ựộng phổ thông, quy trình sản xuất còn ựơn sơ, chưa có tắnh chuyên nghiệp, sản phẩm sản xuất chủ yếu dùng trong nội tỉnh, số cán bộ kỹ thuật chỉ chiếm 10% so với tổng số lao ựộng. Các doanh nghiệp khác chủ yếu là gia công và chế biến thô chứ chưa có sản phẩm tham gia xuất khẩu (trừ Công ty TNHH TM-XD-DV may XK Hoàng Anh).
Công ty TNHH TM-XD-DV may Xuất khẩu Hoàng Anh, là doanh nghiệp có số lao ựộng ựông thứ hai trong Cụm công nghiệp Thành Hải nhưng số lao ựộng làm việc ở ựây ựa số là nữ (chiếm trên 90%) số lao ựộng ựang làm việc thì chưa ựược ựào tạo chuyên sâu hoặc chưa qua các trường chuyên nghiệp (số qua ựào tạo từ 18 tháng trở lên chỉ chiếm 12%) số còn lại là ựào tạo nghề ngắn hạn có thời gian dưới 3 tháng hoặc doanh nghiệp tuyển vào sau ựó ựào tạo tại doanh nghiệp, tức là sẽ cho ựào tạo trên lớp khoảng 1 tuần sau ựó cho tham gia vào các dây chuyền làm nút, khuy, gia công những hàng thông thường trong thời gian khoảng 3 tháng ựầu, sau ựó mới ựược giao máy may ựộc lập. Mặc dù vậy, việc tuyển dụng cũng rất khó khăn, nguyên nhân, là do công nhân phải làm việc mỗi ngày từ 8 ựến 10 giờ trở lên, có khi tăng ca thời gian làm việc có thể lên tới 12 giờ/ngày, cường ựộ làm việc là vậy song thu nhập bình quân tại ựây cũng chỉ ở mức 1,2 ựến 1,5 triệu ựồng/người/tháng (nếu làm ựủ 30 ngày/tháng và thời gian làm việc ổn ựịnh bình quân là 10 giờ/ngày).
+ Cụm công nghiệp Tháp Chàm (theo phụ lục số 9):
Cụm công nghiệp Tháp Chàm có 13 doanh nghiệp, số lượng lao ựộng làm việc tại ựây chỉ có 3.550 người, tỷ lệ qua ựào tạo ựạt 15% tổng số lao ựộng, trong
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 42
ựó: có 50 kỹ sư chuyên ngành, 25 kỹ sư làm khác ngành, 30 cử nhân các loại; trung cấp có 80 người, số lao ựộng ựược ựào tạo nghề từ 3 tháng ựến dưới một năm có 347 người, còn lại ựa số là lao ựộng phổ thông làm theo kinh nghiệm.
Trong số các doanh nghiệp có sử dụng lao ựộng nhiều như: Công ty Xuất khẩu Nông sản Ninh Thuận có khoảng 1.800 người thì số lao ựộng ựã qua ựào tạo từ trung cấp trở lên có 80 người (4,44%), số còn lại (95,56%) là lao ựộng phổ thông làm theo thời vụ;
Cũng tương tự như Công Xuất khẩu nông sản thì Công ty TNHH Một thành viên Thảo điền (Nhà máy sản xuất bao bì Nam miền Trung) có 250 lao ựộng nhưng chỉ có 8,8% số lao ựộng ựã qua ựào tạo, số còn lại là lao ựộng phổ thông;
Các doanh nghiệp như: Xắ nghiệp XD Ờ TM Cơ khắ Ngọc Sơn sản xuất sản phẩm cơ khắ có 215 người, thì cũng không khác so với các doanh nghiệp trên, nhiều lao ựộng chỉ làm theo kinh nghiệm mà có chứ chưa ựược ựào tạo như các thợ hàn, mài, tiện, cắt sắt ... sản phẩn cũng chỉ gia công lại máy công nông, máy gặt bằng chân, cửa sắt ... chứ không phải là doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp.
Các doanh nghiệp còn lại như Doanh nghiệp Thương mại Thanh Vân (chế biến gỗ - xay sát gạo), Doanh nghiệp SX - TM Ờ XD Ánh Dương (Chế biến Lâm sản và kho chứa), Doanh nghiệp TM Ờ XD đại Vinh (chế biến gỗ- sắt Ờ nhôm Ờ Inox) thì cũng sản xuất nhỏ lẻ và chưa mang tắnh công nghiệp, số lao ựộng chưa qua ựào tạo cũng hơn 87%.
Việc sử dụng nguồn nhân lực trong Cụm công nghiệp Thành Hải và Tháp Chàm ựa số các doanh nghiệp chưa quản lý thành hệ thống và chưa mang tắnh chuyên nghiệp, nhiều công nhân ựã làm việc lâu năm ở doanh nghiệp nhưng không có ựiều kiện ựi học thêm hoặc không ựược chọn ựi học ựể nâng cao trình ựộ cho nên ựã có sự nhàm chán do không ựược thay ựổi môi trường làm việc, không ựược trao ựổi kinh nghiệm ... làm việc theo kinh nghiệm và theo lối mòn là chủ yếu; ựó là nguyên nhân chắnh chất lượng sản phẩm không ựược nâng lên,
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 43
không cải tiến ựược mẫu mã, không mở rộng ựược thị trường; cho nên, quy mô sản xuất không ựược mở rộng, sản xuất cầm chừng và thu nhập của người lao ựộng không tăng.
Trước hết, trong ựiều kiện các cơ sở ựào tạo của tỉnh còn mỏng, quy mô dân số ắt, việc cung cấp lao ựộng có trình ựộ và tay nghề cao là khó khăn; do vậy, ựể hoạt ựộng sản xuất kinh doanh có hiệu quả, muốn tuyển lao ựộng có trình ựộ thì các doanh nghiệp có thể thông báo tuyển từ các trường đại học, Cao ựẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, các trường Nghề trong cả nước; bên cạnh ựó, muốn có lao ựộng lành nghề thì các doanh nghiệp phải có chắnh sách hấp dẫn ựể thu hút những lao ựộng từ các doanh nghiệp khác trong nước, các cơ quan Nhà nước hoặc có thể tuyển chuyên gia giỏi, tuyển lao ựộng lành nghề từ những nước ựang xuất khẩu lao ựộng .... ựến làm việc cho doanh nghiệp mình.
4.1.1.3 Về giải quyết việc làm
Việc hình thành các Cụm công nghiệp và sự gia tăng của khu vực ựầu tư ựã thu hút, giải quyết việc làm ngày càng nhiều cho người lao ựộng tại ựịa phương. Tắnh ựến 31/12/2010, các Cụm công nghiệp ựã thu hút ựược 9.530 lao ựộng, hầu hết toàn bộ lao ựộng làm việc trong các Cụm công nghiệp là lao ựộng tại ựịa phương, các doanh nghiệp hoạt ựộng sản xuất có quy mô vừa và nhỏ. Lực lượng lao chủ yếu là lao ựộng trẻ có ựộ tuổi trung bình từ 18 ựến 25.
Bảng 4.1 Tình hình thu hút lao ựộng trong các Cụm công nghiệp
(Tắnh ựến 31/12/2010)
STT Cụm công nghiệp Số lao ựộng (người) lao ựộng nữ (người)
1 Thành Hải 5.980 4.904
2 Tháp Chàm 3.550 2.326
Tổng cộng 9.530 7.230
Nguồn: Tại các doanh nghiệp (tháng 4/2011)
Lao ựộng làm việc trong Cụm công nghiệp liên tục tăng qua các năm, ựặc biệt là trong giai ựoạn gần ựâỵ Nguyên nhân là do giai ựoạn bắt ựầu hoạt ựộng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 44
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong các Cụm công nghiệp. Vấn ựề tồn tại hiện nay là nguồn nhân lực chưa ựáp ứng ựược yêu cầu về chất lượng và số lượng. đa số lao ựộng sau khi tuyển dụng doanh nghiệp phải ựào tạo, do ựó thị trường lao ựộng dẫn ựến tình trạng thiếu lao ựộng kỹ thuật. đồng thời, chương trình giảng dạy tại các trường còn mang nặng tắnh lý thuyết, chậm ựổi mới, nội