Tình hình ựào tạo và cung cấp nguồn nhân lực trong các Khu công nghiệp

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh ninh thuận (Trang 53 - 56)

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2 Tình hình ựào tạo và cung cấp nguồn nhân lực trong các Khu công nghiệp

4.1.2 Tình hình ựào tạo và cung cấp nguồn nhân lực trong các Khu công nghiệp nghiệp

4.1.2.1 Về chất lượng nguồn nhân lực

- Về trình ựộ học vấn: Các Cụm công nghiệp ựã góp phần nâng cao dân trắ, người lao ựộng trở nên năng ựộng hơn, có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao tay nghề, trình ựộ văn hóa; có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp. Tỷ lệ lao ựộng trình ựộ THCS, PTTH có xu hướng giảm, thay vào ựó là trình ựộ lao ựộng trung cấp, cao ựẳng và ựại học ngày càng tăng. Tỷ lệ về trình ựộ học vấn ựược thể hiện bảng sau:

Bảng 4.3 Tỷ lệ lao ựộng có trình ựộ học vấn ở các Cụm công nghiệp

Năm 2010 Năm 2009

Trình ựộ văn hóa Ờ tay nghề Số lao ựộng (người) Tỷ trọng (%) Số lao ựộng (người) Tỷ trọng (%) Cấp 1 591 6,2 381 7,85 Cấp 2 3.375 35,42 1.796 37,03 Cấp 3 4.419 46,37 2.210 45,56

Trung cấp chuyên nghiệp, cao ựẳng

799 8,38 325 6,71

đại học và trên đH 346 3,63 138 2,85

Tổng cộng 9.530 100 4.850 100

Nguồn: Tại các doanh nghiệp (tháng 4/2011)

Qua khảo sát, thu thập số liệu tại các doanh nghiệp ựang hoạt ựộng trong các Cụm công nghiệp cho thấy, nếu như năm 2009, tỷ lệ lao ựộng có trình ựộ lao ựộng phổ thông là 90% và trình ựộ ựại học, cao ựẳng và trung học chuyên nghiệp là 10% thì ựến năm 2010, tỷ lệ lao ựộng có trình ựộ phổ thông giảm xuống là 88% và trình ựộ ựại học, cao ựẳng và trung học chuyên nghiệp tăng lên 12%.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 47

ựầu sản xuất các sản phẩm mang tắnh ựơn ựiệu, chủ yếu gia công phục vụ thị trường tại ựịa phương như phấn viết, tấm thạch cao, vật liệu Bêtông, vật dụng gỗ, sắt Ầ, sử dụng nguồn nguyên liệu dễ tìm trên thị trường chủ yếu là gia công. Càng về sau, khi ựộ an toàn môi trường ựầu tư cho phép, các nhà ựầu tư nâng trình ựộ công nghệ ựi lên, ựi vào những lĩnh vực như các ngành dệt may xuất khẩu, lắp ráp ựiện tử, chế biết xuất khẩu thủy sản, sản xuất bao bìẦ tại các Cụm công nghiệp. Trong tương lai gần các doanh nghiệp ựầu tư lớn vào các Khu công nghiệp trên ựịa bàn tỉnh với quy mô các dây chuyền sản xuất các sản phẩm như lắp ráp ôtô, xe máy, chế tạo máy, ựiện tử, tin học và các ngành công nghệ caọ

4.1.2.2 Về tạo nguồn và tổ chức cung ứng lao ựộng

Hệ thống các trường chuyên nghiệp trên ựịa bàn tỉnh Ninh Thuận còn quá mỏng so với nhu cầu học tập của nhân dân và trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài sẽ khó có thể ựáp ứng ựược nhu cầu nguồn nhân lực trong các Khu công nghiệp trên ựịa bàn tỉnh, hiện nay chỉ có một số cơ sở ựào tạo như sau:

- 01 Trường Cao ựẳng sư phạm thực hiện ựào tạo giáo viên cho ngành giáo dục với quy mô ựào tạo mỗi năm khoảng 500 học sinh Ờ sinh viên;

- Mới thành lập 01 Phân hiệu Trường đại học Nông lâm thành phố Hồ Chắ Minh tại tỉnh Ninh Thuận (theo Quyết ựịnh số 699/Qđ-TTg ngày 18/5/2010 của Thủ tướng Chắnh phủ), ựang tuyển sinh và ựào tạo hơn 200 sinh viên, chuyên ngành: Kinh tế nông lâm, Nông học, Lâm nghiệp, Chăn nuôi, Kế toán, Công nghệ thông tin, khuyến nông...;

- 01 Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh thực hiện liên kết với các trường đại học tuyển sinh ựào tạo hệ tại chức, chuyên tu, từ xa cho nhân dân trong tỉnh, hằng năm thực hiện liên kết tuyển sinh và ựào tạo khoảng 400 sinh viên hệ tại chức ở các ngành : Kinh tế, xây dựng, ựiện, nông lâm, thuỷ sản Ầ.;

- 01 Trường Trung cấp Nghề (trực thuộc Sở Lao ựộng Thương binh và Xã hội) trung bình mỗi năm ựào tạo trên 1.200 công nhân kỹ thuật các ngành ựiện công nghiệp, ựiện dân dụng, may công nghiệp, hàn, sữa chữa ôtô Ờ xe máy, công

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 48

nhân xây dựng, lái xe ôtô Ầ.;

- Ngoài các ựơn vị trên, Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận ựã giao cho Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp Phan Rang, mỗi năm ựào tạo trên 800 công nhân kỹ thuật chủ yếu là các ngành: Hàn, tiện, ựiện dân dụng, cơ khắ và sữa chữa Ôtô Ờ xe máy, còn 06 Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp thuộc huyện thì mới thành lập, ựang trang thiết bị ban ựầu, chuẩn bị cho công tác ựào tạo công nhân tại ựịa phương có nhu cầu học nghề.

Nhìn chung, sau khi tốt nghiệp toàn bộ số học sinh Ờ sinh viên ựều có việc làm, một số thì do các cơ quan quản lý Nhà nước cử ựi học thì sau khi học xong sẽ trở lại cơ quan ựó làm việc, một số thì do các doanh nghiệp cử ựi học sau ựó trở lại chắnh doanh nghiệp ựó làm việc, số học sinh Ờ sinh viên mới thì các cơ quan quản lý Nhà nước tuyển dụng hoặc các doanh nghiệp trên ựịa bàn tỉnh tuyển dụng, số khác thì học ựể thêm kiến thức quản lý và ựủ ựiều kiện ựể thành lập doanh nghiệp Ầ.

Tuy nhiên, việc các cơ sở ựào tạo trên ựịa bàn tỉnh chưa ựáp ứng ựược nhu cầu ựào tạo nguồn nhân lực trong các Khu công nghiệp trên ựịa bàn tỉnh trong thời gian qua, hầu hết các doanh nghiệp tuyển dụng người lao ựộng vào rồi mới ựào tạo nghề tại doanh nghiệp, một số doanh nghiệp ựưa người lao ựộng ựi ựào tạo các khóa ngắn hạn ngoài tỉnh trong thời gian 3 tháng, 6 tháng và 1 năm.

Về số lượng, lực lượng Trung tâm dạy nghề có thể nói ựông ựảo và ựều khắp các ựịa phương. Tuy nhiên, vấn ựề chất lượng dạy nghề, cũng như ở hệ thống giáo dục chắnh quy, là chủ ựề cần ựược cải thiện mạnh mẽ. Hòa nhịp với sự xuất hiện của các trung tâm dạy nghề mới thành lập, trên ựịa bàn tỉnh ựã có 01 Trung tâm giới thiệu việc làm là ựầu mối, trung tâm này ựảm ựương một phần quan trọng việc cung ứng lao ựộng cho các doanh nghiệp trong các Khu, Cụm công nghiệp trên ựịa bàn tỉnh, bên cạnh một phần không nhỏ là lực lượng lao ựộng do các doanh nghiệp trực tiếp huy ựộng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 49

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh ninh thuận (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)