Khuyến nghị

Một phần của tài liệu biện pháp đổi mới hoạt động thanh tra thi của hiệu trưởng ở đại học thái nguyên (Trang 84 - 93)

2 1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

1. Hàng năm cần sớm ban hành các văn bản hướng dẫn liên quan đến thanh tra, thanh tra thi; phân cấp cho các Đại học vùng trực tiếp thực hiện công tác thanh tra kỳ thi tuyển sinh sau đại học, vừa làm vừa học theo đề chung của ĐHTN để các trường còn có kế hoạch xây dựng kế hoạch thanh tra từ đầu năm học.

2. Hàng năm Bộ Giáo dục và Đào tạo cần tổ chức các hội nghị tổng kết về công tác thanh tra trong phạm vi toàn quốc, trong báo cáo cần thể hiện rõ những số liệu liên quan đến công tác thanh tra thi ở các trường ĐH, CĐ, THCN.

2.2. Đối với Lãnh đạo Đại học Thái Nguyên

1. Ban Giám đốc ĐHTN phải chỉ đạo Ban Thanh tra giáo dục ban hành kịp thời các văn bản hướng dẫn liên quan đến công tác thanh tra, hỗ trợ về chuyên môn nghiệp vụ khi các trường thành viên, đơn vị trực thuộc trong ĐHTN có yêu cầu.

2. Phối hợp với Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức tập huấn về thanh tra trong phạm vi toàn Đại học, chú trọng đến nhiệm vụ năm học để triển khai công tác thanh tra thi đạt kết quả tốt nhất.

3. Xác định rõ các khâu đột phá trong thanh tra thi để chỉ đạo các trường thành viên thực hiện có hiệu quả, tăng cường công tác thanh tra thi các kỳ thi tuyển sinh hệ vừa làm vừa học, hệ đào tạo sau đại học ở các nhà trường, đơn vị thuộc ĐHTN.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4. Yêu cầu các nhà trường, đơn vị thuộc ĐHTN căn cứ vào quy chế chi tiêu nội bộ để tăng mức chi bồi dưỡng cho cán bộ làm công tác thanh tra thi.

2.3. Đối với các nhà trƣờng, đơn vị trong Đại học

1. Hiệu trưởng các trường thành viên, đơn vị trực thuộc phải quan tâm và nhận thức đúng về vị trí vai trò của thanh tra thi, lãnh đạo công tác thanh tra, thanh tra thi đạt hiệu quả cao.

2. Tăng cường tính kế hoạch trong hoạt động thanh tra, có chế tài xử phạt nghiêm minh với những trường hợp vi phạm quy chế của cán bộ, sinh viên. Đồng thời có những biện pháp giáo dục, giác ngộ để hạn chế tình trạng vi phạm quy chế thi.

3. Có kế hoạch xây dựng, đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra thi theo hướng chuyên nghiệp hoá, có năng lực, phẩm chất, đáp ứng tốt về chuyên môn nghiệp vụ.

4. Bố trí phương tiện đi lại, kinh phí cho cán bộ đi thanh tra tại các cơ sở liên kết đào tạo, nhất là đối với các kỳ thi kết thúc học phần, tạo điều kiện, hỗ trợ về kinh phí để cán bộ thanh tra thi được đi học các lớp bồi dưỡng ngắn hạn và dài hạn để nâng cao nghiệp vụ.

2.4. Đối với các giảng viên, sinh viên hiện đang công tác và học tập tại các trƣờng, đơn vị của Đại học Thái Nguyên

1. Cần nhận thức đúng về công tác thanh tra, thanh tra thi trong nội bộ nhà trường, đơn vị thuộc ĐHTN

2. Phải hiểu và tuân thủ, thực hiện đúng các yêu cầu trong quy chế thi mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quy định, không được làm thừa, làm tắt, làm trái những quy định trong quy chế tuyển sinh, quy chế đào tạo và xét công nhận tốt nghiệp.

3. Tăng cường ý thức tự học của học viên, sinh viên. Phát huy vai trò của sinh viên và học viên trong hoạt động thanh tra nhằm đảm bảo tính công bằng trong Giáo dục - Đào tạo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Các văn kiện của Đảng, Nhà nƣớc - văn bản qui phạm pháp luật - công trình tập thể.

1. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng cộng sản Việt Nam (2006), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

2. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam (2011), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

3. Luật Thanh tra (năm 2004).

4. Luật Khiếu nại, tố cáo (năm 2005). 5. Luật Giáo dục (năm 2005).

6. Nghị định 41/2005/NĐ-CP ngày 25/3/2005 của Chính phủ qui định chi tiết Luật Thanh tra.

7. Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Giáo dục.

8. Nghị định số 14/2005/NĐ-CP ngày 2/11/2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục Việt nam giai đoạn 2006-2010.

9. Quyết định số 14/NQ-CP ngày 2/11/2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020.

10. Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 của Chính phủ về việc ban hành Điều lệ trường đại học.

11. Thông tư số 43/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo.

12. Quyết định số 14/2006/QĐBGD& ĐTngày 24/5/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Qui định về tổ chức và hoạt động thanh tra trong cơ sở giáo dục đại học, trường trung cấp chuyên nghiệp.

13. Quyết định số 3647/QĐ-BGDĐT ngày 10/7/2007 của Bộ GD&ĐT về việc phê duyệt qui chế tổ chức và hoạt động của Đại học Thái Nguyên.

14. Nghiệp vụ công tác thanh tra, Trường Cán bộ thanh tra (2003), NXB Thống kê, Hà Nội.

15.Công văn số 540/KH-TTr ngày 20/6/2006 qui định chế độ xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra hàng năm đối với thanh tra ĐHTN và thanh tra các trường, đơn vị trực thuộc;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

16. Công văn số 541/CV-TTr ngày 20/6/2006 về việc qui định trình tự, thủ tục cần thiết tiến hành cuộc thanh tra trong phạm vi ĐHTN;

17. Công văn số 1243/ĐHTN- TTr ngày 19/12/2007 về hướng dẫn nhiệm vụ trọng tâm công tác thanh tra năm học 2007-2008, đồng thời qui định chế độ bồi dưỡng ngày đi thanh tra cho cán bộ thanh tra các trường, đơn vị thành viên;

18. Hướng dẫn số 648/HD-ĐHTN ngày 28/5/2009 của Giám đốc ĐHTN về việc Hướng dẫn tổ chức và hoạt động thanh tra thi trong toàn Đại học, các văn bản hướng dẫn chuyên môn có liên quan…)

19. Quyết định số 339/QĐ-TTr ngày 15/5/2006 về việc ban hành qui định tổ chức và hoạt động công tác thanh tra giáo dục của Đại học Thái Nguyên.

20.. Từ điển tiếng Việt (1994), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

21. Một số biên bản thanh tra thi trong các kỳ thi của các đoàn thanh tra thi tại các trường, đơn vị thành viên thuộc Đại học Thái nguyên trong những năm gần đây….

22. Võ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

23. Trần Bá Giao (2005), Đổi mới công tác Thanh tra giáo dục, Tạp chí Giáo dục số 116, 117.

24. Nguyễn Văn Hộ (2006), Quản lý Nhà nước về giáo dục, Giáo trình giảng dạy cao học Quản lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

25. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan, Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, NXB Giáo dục.

26. Trần Kiểm (2004), Khoa học Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

27. Trần Hậu Kiêm, Nguyễn Đình Xuân (2000), Một số vấn đề tâm lý học thanh tra, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

28. Nghiêm Xuân Nùng (biên dịch), Lâm Quang Thiệp (hiệu đính và giới thiệu),Trắc nghiệm và Đo lường cơ bản trong giáo dục, Vụ Đại học Bộ Giáo dục & Đào tạo 1995.

29. Nguyễn Thị Tính (2007), Quản lý chuyên môn trong các nhà trường, tài liệu giảng dạy chuyên ngành Quản lý giáo dục trường ĐHSP Thái Nguyên.

30. Hà Thế Truyền (2008), Tổ chức và hoạt động thanh tra trong các cơ sở giáo dục đại học, tạp chí Giáo dục số 194.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

---

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Về thực trạng thanh tra thi tại ĐHTN

Để có cơ sở đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý công tác thanh tra giáo dục, thanh tra thi ở Đại học Thái Nguyên hiện nay, đề nghị đồng chí vui lòng cho biết quan điểm của mình về các vấn đề sau bằng cách đánh dấu (x) vào các ô trống trong câu hỏi dưới đây phù hợp với suy nghĩ đánh giá của mình.

Câu 1. Nhận thức chung về hoạt động của công tác thanh tra thi ở Đại học Thái Nguyên ? TT Nội dung đề nghị Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác

I Thẩm quyền thanh tra

1 - Công tác thanh tra thi tại các trường thành viên, khoa trực thuộc ĐHTN thuộc thẩm quyền của thanh tra Nhà nước, thanh tra chuyên nghành.

2 - Công tác thanh tra thi tại các trường thành viên, khoa trực thuộc ĐHTN thuộc thẩm quyền của ĐHTN và Bộ GD&ĐT.

3 - Công tác thanh tra thi tại các trường thành viên, khoa trực thuộc ĐHTN thuộc thẩm quyền của ĐHTN, các trường ĐH thành viên và đơn vị trực thuộc.

4 - Công tác thanh tra thi tại các trường thành viên, khoa trực thuộc ĐHTN thuộc thẩm quyền của các trường ĐH thành viên và đơn vị trực thuộc.

II Mục đích của công tác thanh tra thi ở ĐHTN

1 - Đảm bảo sự công bằng, chính xác trong thi cử, nhằm chủ động phòng ngừa và kiến nghị xử lý khi có sai phạm xẩy ra.

2 - Góp phần phát hiện những lỗ hổng trong kiến thức và đề xuất hướng khắc phục với các cấp lãnh đạo.

3 - Phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa và ngăn chặn các sai phạm, ứng phó mới mọi tình huống bất thường có thể xẩy ra trong kỳ thi.

4 - Tuân thủ đúng quy trình, nghiệp vụ công tác coi thi của giảng viên.

III Nhân sự tham gia các đoàn thanh tra thi

1 - Cán bộ TT của ĐHTN làm nòng cốt phối hợp với

cán bộ phòng TTKT&KĐCL của nhà trường, đơn vị trong ĐH

2 - Cán bộ phòng TTKT&KĐCL của nhà trường, đơn vị làm nòng cốt phối hợp với cán bộ của khoa tổ chức thi.

3 - Các khoa cử cán bộ tham gia thanh tra thi chéo nhau, phòng TTKT&KĐCL chỉ hỗ trợ về mặt nghiệp vụ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 2. Đồng chí đánh giá mức độ nhận thức của mình về các nội dung hoạt động thanh tra thi ?

TT Nội dung thực hiện

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng

1 Việc thực hiện thanh tra thi phải diễn ra thường xuyên, nghiêm túc, đúng quy chế

2 Cán bộ coi thi phải làm thực hiện đúng quy trình, các bước của quy chế thi.

3 Hoạt động thanh tra thi phải đảm bảo chính xác, khách quan, mức độ xử lý phải phù hợp với mức độ vi phạm.

4 Cán bộ thanh tra không được cản trợ hoạt động bình thường của tổ chức, cá nhân tham gia kỳ thi 5 Khi phát hiện ra các dấu hiệu bất thường, cán bộ

thanh tra được phép vào phòng thi.

6 Cần tăng cường công tác thanh tra chấm thi, chấm phúc khảo bài thi đối với kỳ thi VLVH.

7 Thường xuyên thực hiên công tác tuyên truyền, giáo dục quy chế thi cho cán bộ, giảng viên

Câu 3. Đồng chí đánh giá nhƣ thế nào về thực trạng đội ngũ cán bộ thanh tra thi hiện nay?

TT Nội dung Tốt Bình

thƣờng Kém

1 - Có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ hiện tại của cán bộ thanh tra

2 Năng lực của cán bộ thanh tra thi

3 Khả năng giải quyết vấn đề khi có tình huống phát sinh trong thanh tra thi

4 Thái độ, phong cách giao tiếp với đồng nghiệp, sinh viên trong khi làm nhiệm vụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 4. Thực trạng việc thực hiện các nội dung thanh tra thi ở trƣờng, đơn vị của đồng chí trong giai đoạn hiện nay?

TT Nội dung Tốt Trung

bình Kém

1 Thường xuyên thực hiện thanh tra theo kế hoạch hoặc thanh tra đột xuất

2 Công tác chuẩn bị thi như cơ sở vật chất, kinh phí, hồ sơ thi, anh ninh, bảo vệ, phục vụ… 3 Công tác coi thi: hoạt động của hội đồng thi;

việc đảm bảo an toàn cho kỳ thi; giám sát cán bộ coi thi thực hiện đúng quy chế; xử lý kịp thời các cán bộ, thí sinh vi phạm…

4 Công tác chấm thi: công tác chuẩn bị chấm thi, các quy định về chế độ bảo mật, biên bản bàn giao bài thi của trưởng môn với cán bộ chấm; khả năng xử lý sự cố của giáo viên khi chấm thi.

5 Thanh tra việc chấm lại (phúc khảo): kiểm tra việc chấm lại, giải quyết khiếu nại liên quan đến giáo viên, thí sinh.

Kỹ năng ứng xử của cán bộ thanh tra khi phát hiện các hành vi vi phạm

6 Công tác lưu trữ giữa các biên bản, tài liệu liên quan đến các kỳ thi

7 Chế độ báo cáo định kỳ giữa cán bộ thanh tra với phòng TTKT&KĐCL và Ban TTGD- ĐHTN.

Câu 5: Hãy đánh giá hiệu quả hình thức thanh tra thi hiện nay đang thực hiện ở các trƣờng Đại học thành viên, khoa trực thuộc ĐHT N?

Hình thức thanh tra theo các loại hình ĐT Ý kiến đánh giá Tốt Khá Trung bình Kém - Các kỳ thi kết thúc học phần, thi tốt nghiệp trong nhà trường

- Các kỳ thi tuyển sinh, tốt nghiệp bên ngoài nhà trường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 6: Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động thanh tra thi của giảng viên ở các trƣờng trong giai đoạn hiện nay?

TT Nội dung Rất ảnh hƣởng hƣởng Ảnh

Không ảnh hƣởng

1 Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến thanh tra giáo dục, thanh tra thi

2 Cơ chế, chính sách của nhà trường, ĐHTN liên quan đến cán bộ tham gia công tác thanh tra thi 3 Năng lực cán bộ quản lý thanh tra GD và cán bộ

thanh tra thi

4 Sự phối hợp chặt chẽ giữa Ban Thanh tra ĐHTN và các phòng TTKT&KĐCL của các trường thành viên

5 Ý thức tuân thủ quy chế thí của sinh viên, học viên trong ĐHTN

6 Sự ủng hộ, phối hợp của đội ngũ cán bộ giảng viên với hoạt động thanh tra thi

7 Các điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ thanh tra thi của các đơn vị trong ĐHTN

8 Sự quan tâm, chỉ đạo, lãnh đạo của thủ trưởng đơn vị đối với hoạt động thanh tra giáo dục, thanh tra thi

9 Thường xuyên mở các đợt tập huấn về thanh tra giáo dục, thanh tra thi.

Câu 7: Đồng chí hãy nêu những ý kiến đóng góp của của bản thân để nâng cao chất lƣợng hoạt động công tác thanh tra thi hiện nay?

……… ……… ………

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

---

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp cần đổi mới

Để có cơ sở đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý công tác

Một phần của tài liệu biện pháp đổi mới hoạt động thanh tra thi của hiệu trưởng ở đại học thái nguyên (Trang 84 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)