Phần A- Trắc nghiệm (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau:
...Trong làng tôi không thiếu gì các lọai cây, nhng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tởng chừng nh một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe nh một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm chuyền qua lá cành nh một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lợt nh thơng tiếc ngời nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù nh một ngon lửa bốc cháy rừng rực...
Khoanh tròn những chữ cái chỉ những ý trả lời em cho là đúng nhất: 1- Tác giả đoạn văn trên là:
A- Ơ Hen-ri B- Tô Hoài C- Ai-ma-tốp D- Xéc-van-téc
2- Phơng thức biểu đạt trong đoạn văn trên là: A- Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
B- Miêu tả C- Lập luân D- Thuyết minh
3- Nội dung chính của đoạn văn nằm ở câu : A- Câu đầu
B- Câu cuối C- Hai câu đầu D- Không ở câu nào
4- Ngời xng tôi trong đoạn văn là: A- Ai-ma-tốp
B- Thầy Đuy-sen C- Nhân vật kể truyện 5- Ngôi kể trong đoạn văn:
A- Ngôi thứ 3 B- Ngôi thứ nhất. 6- Những từ tợng thanh là:
A- nghiêng ngả B- rì rào C- vù vù D- rừng rực 7- Những từ tợng hình là: A- dẻo dai B- thiết tha C- thì thầm D- nghiêng ngả
8- Những từ: tiếng nói,tâm hồn, thì thầm, thở dài, thơng tiếc dùng để miêu tả hai cây phong trong đoạn trích, nằm trong trờng từ vựng:
A- Trờng sự vật B- Trờng con ngời.
C- Trờng hiện tợng thiên nhiên 9- Câu nào sau đây là câu ghép ?
A-Trong làng tôi không thiếu gì các lọai cây, nhng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu.
B- Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau.
C- Có khi tởng chừng nh một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe nh một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm chuyền qua lá cành nh một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lợt nh thơng tiếc ngời nào.
10- Trong những văn bản sau, văn bản nào thuộc loại nhật dụng? A- Đánh nhau với cối say gió
B- Hai cây phong
C- Thông tin về ngày trái đất D- Hai chữ nớc nhà
11- Dấu ngoặc đơn dùng để:
A- Đánh dấu phần lời dẫn trực tiếp B- Đánh dấu lời đối thoại
C- Đánh dấu từ ngữ phải hiểu một cách đặc biệt D- Đánh dấu phần chú thích
12- Dấu ngoặc kép dùng để:
A- Đánh dấu phần lời dẫn trực tiếp B- Đánh dấu lời đối thoại
C- Đánh dấu từ ngữ phải hiểu một cách đặc biệt D- Đánh dấu phần chú thích
Phần B- Tự luận (7,0 điểm) : HS chọn một trong hai đề: 4- Xích lô.
5- Câu chuyện về mẹ thơng yêu của em.
VI- Đáp án:
A- Đáp án :
Câu số Đáp án Câu số Đáp án Câu số Đáp án
1 C 5 B 9 A,B,C
2 A 6 B,C 10 C
3 A 7 A,D 11 D
4 C 8 B 12 A,B,C
B- Hớng dẫn cho điểm:
Mỗi câu đúng: 0,25điểm; đánh dấu cả câu dúng và câu sai:0,1 điểm
PhầnB- Tự luận
Đề 1- A- Yêu cầu:- Thể lọai thuyết minh (trình bày, giải thích,giới thiệu), - Đối tợng thuyết minh: cái xe xích lô
Bài làm phải cung cấp những tri thức khách quan về cái xe xích lô và biết vận dụng các phơng pháp thuyết minh để giới thiệu đối tợng.
B- Nội dung:
1- Mở bài : giới thiệu chung nhất về cái xe xích lô bằng phơng pháp định nghĩa
2-Thân bài: có thuyết minh theo phơng pháp phân tích, nêu số liệu, ví dụ...:
a- Hệ thống chuyển động b- Hệ thống điều khiển c- Hệ thống chuyên chở
3- Kết bài: nêu tác dụng và tơng lai của xích lô
C - Hớng dẫn cho điểm: - Đạt ý 1: 1điểm; ý 2a, 2b, 2c mỗi ý một điểm; ý 3: 1 điểm.; Chính tả, chữ viết: 0,5 điểm;Diễn đạt dùng từ: 0,5: Bố cục cân đối: 1điểm
Mục lục
Bài Nội dung Trang
1 - Tôi đi học
- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
2 - Trong lòng mẹ
- Trờng từ vựng
- Bố cục của văn bản
3 - Tức nớc vỡ bờ
- Xây dựng đoạn văn trong văn bản - Viết bài TLV số 1- Văn tự sự
4 - Lão Hạc
- Từ tợng hình, từ tợng thanh - Liên kết các đoạn trong văn bản 5 - Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
- Tóm tắt văn bản tự sự
- Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự - Trả bài tập làm văn số 1
6 - Cô bé bán diêm
- Trợ từ thán từ - Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự 7 - Đánh nhau với cối xay gió
- Tình thái từ
- Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả 8 - Chiêc lá cuối cùng
- Chơng trình địa phơng (phần tiếng Việt)
- Lập dàn ý cho bài văn tự sự két hợp với miêu tả biểu cảm 9 - Hai cây phong
- Nói quá
- Viết bài TLV số 2- văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 10 - Ôn tập truyện ký Việt nam
- Thông tin về Ngày Trái đất năm 2000 - Nói giảm nói tránh
- Luyện nói:Kể truyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả biểu cảm
11 - Câu ghép
- Trả bảiTLV số 2
- Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh 12 - Ôn dịch thuốc lá
- Câu ghép
- Phơng pháp thuyết minh 13 - Bài toán dân số
- Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh 14 - Chơng trình địa phơng ( phần văn)
- Dấu ngoặc kép
- Luyện nói: thuyết minh một thứ đồ dùng
- Viết bài TLV số 3- Văn thuyết minh (làm tại lớp). 15 - Cảm tác vào nhà ngục Quảng đông
- Ôn luyện về dấu câu
- Thuyết minh một thể loại văn học 16 - Muốn làm thằng Cuội
- Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt - Trả bài tập làm văn số 3
17 - Hai chữ nớc nhà
- Hoạt động ngữ văn: làm thơ bảy chữ - Kiểm tra tổng hợp cuối HK I