những ý mà em cho là đúng:
1/ Ngày trái đất là ngày:
……… ………
……….
2/ Việt nam tham gia vào ngày trái đất từ năm……….. Với chủ đề:………. 3/ Tình hình xử dụng bao bì ni lông ở Việt Nam………
………..
……….
4/ Liệt kê tác hại của việc vứt bừa bãi bao ni lông :
a-……….. b-………. c-………. d-……….. e-……….. g- ………
5/ Dùng bao ni lông nh thế nào là đúng ?
* Bản thân: a-……….. b-………. c-………. * Tác động tới xã hội: d-………..
Tiết 3 Nói giảm, nói tránh
* Mục tiêu: HS hiểu đợc đặc điểm của nói giảm nói tránh (cách thức, tác dụng ), từ đó có ý thức và biết cách xử dụng biện pháp tu từ này.…
* Tiến trình lên lớp:
A- ổn định lớp, kiểm tra bài cũ : Câu hỏi
Cách thức tác dụng của nói quá? Phân biệt nói quá và nói khoác? B- tổ chức các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ 1- Tìm hiểu đặc điểm của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
a- Cho HS đọc Câu hỏi 1(phần I) Thảo luận:
- Nghĩa của những chữ in đậm - Nêu cách thức biểu hiện?
I- Thế nào là nói giảm nói tránh?
1- Tìm hiểu ví dụ 1( câu hỏi 1):
- phòng khi tôi sẽ… đi gặp cụ Các Mác, cụ
Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác…
(1)
- Bác đã đi rồi sao Bác ơi! (2) - bố mẹ … chẳng còn (3)
- Tác dụng của cách nói giảm nói tránh là gì ?( Những từ ngữ in đậm trên có thể thay bằng những từ ngữ nào, nếu không xử dụng cách thức nói giảm, nói tránh
(- phòng khi tôi sẽ … chết…
- Bác đã chết rồi…
- bố mẹ đã … chết…
Gây cảm giác nặng nề, ghê sợ, khó chịu )
b- Cho HS trả lời câu hỏi 2 .
c- Cho HS trả lời câu hỏi 3: - Câu nào nhẹ nhàng hơn? - Vì sao?
Nhận xét :
* Nghĩa của các từ ngữ in đậm: chết; chỉ cái chết - một hiện tợng mất mát, đâu đớn,mức độ, tính chất nặng nề, không bình thờng.
* Cách biểu hiện: Giảm nhẹ mức độ tính chất của hiện thực; tránh nói rõ những điều nặng nề.
* Tác dụng: (So với từ ngữ không nói giảm nói tránh: chết)
Tránh đợc cảm giác đau buồn, ghê sợ.
2- Tìm hiểu ví dụ 2 (câu hỏi 2)
* Cách thức: nói tránh từ bầu vú – một cách nói thô tục, thiếu lịch sự,
* Tác dụng :Thể hiện một thái độ nhã nhặn, lịch sự
3 -Tìm hiểu ví dụ 3: cách nói nhẹ nhàng hơn - Cách nói thứ 2 ( con dạo này không đợc chăm chỉ lắm)
- Vì đợc dùng cách nói giảm nói tránh HĐ 2- Rút ra những điều cần nhớ vầ
nói giảm nói tránh.
- Nói giảm nói tránh là gì? - Đây là cách nói của ngời nào - Khi nào không nên nói giảm, nói
tránh?
II- Ghi nhớ: (SGK)
Nói giảm nói tránh là gì? (SGK) - Nói giảm nói tránh là : (SGK)…
- Đây là cách nói của ngời có văn hoá, có giáo dục.
- Không nên nói giảm nói tránh khi cần làm sáng rõ sự thật, đấu tranh với những cái sai trái HĐ 3- Luyện tập
Bài 1- Cho 5 HS lên bảng điền vào chỗ thích hợp cả lớp nhận xét, chữa Bài 2- Cho 5 HS lên bảng đánh dấu Cả lớp thảo luận tại sao dúng (hoặc sai)
Bài 3- Mục đích cho HS nắm vững nói giảm bằng cách phủ nhận điều ngợc lại. GV làm mẫu thêm một câu, sau đó cho HS về nhà làm. Bài 4- Nhắc HS xem lại ghi nhớ (ý thứ 3, phần 11)
III- Luyện tập:
Bài 1- Cách điền đúng: a- Đi nghỉ,b-Chia tay; c- khiếm thị; d-có tuổi; e- đi bớc nữa.
Bài 2: Câu có nói giảm nói tránh: a2,b2,c1,d1,e2 Bài 3- Mẫu:
- Cái xe của anh tồi lắm. - Cái xe của anh không tốt lắm
C- Hớng dẫn học ở nhà: Làm bài tập trắc nghịệm sau:
1/ Viết lại các câu văn dới đây theo hớng nói giảm nói tránh: a- Nó học dốt lắm./………. b- Anh rất lời học bài/……….
c- Cậu ta nói năng rất lỗ mãng /… ………. d- Cô vừa vừa cái mồm thế./……….. e- Em hát tồi lắm, không tham gia đoàn đợc đâu./
………
f- Anh yếu lắm, chúng tôi không mợn anh nữa./………
………..
g- Cậu rất mất lịch sự /… ………
2/ Điền những từ ngữ nói giảm nói tránh vào chỗ trống: a- Tai của bạn………., nên ngồi gần chỗ thầy. b- Mẹ nói………., chúng con hiểu cả rồi. c- Bạn………, quên cả ngày sinh nhật của tôi. d- Thầy………., chẳng mấy khi cho em phát biểu. e- Bố……….., chẳng chụi về nhà.
f- Mày………, chẳng chụi giúp đỡ gì cho gia đình. ( Từ gợi ý:1- Không đợc tốt, 2- bị hỏng, 3- vừa phải thôi, 4- nhiều quá, 5- không tốt với mình, 6- ghét em, 7- không tin em, 8- hình nh bận việc nhiều, 9- chỉ quan tâm đến ngời khác,10- đồ ăn hại,11 chỉ lêu têu cả ngày.)
Tiết 4- Luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
*Mục tiêu: HS biết kể chuyện trớc tập thể một cách rõ ràng gãy gọn, sinh
động: vận dụng từ sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
*Tiến trình lên lớp:
A-ổn định lớp, kiểm tra bài cũ :
KT bài cũ đợc kết hợp trong giờ học B- tổ chức các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ1- Ôn tập ngôi kể:
Cho HS trả lời 3 câu hỏi trong phần 1. Nội dung KT phần này HS đã đợc học ở những tiét trớc, cần dặn HS chuẩn bị trớc ở nhà, và trả lời nhanh, (chỉ dừng khoảng 5 phút),GV có thể ghi đề cơng trả lời lên bảng: 1- Kể theo ngôi thứ nhất là: - Tác dụng: - Ví dụ: 2- Kể theo ngôi thức 3 là: - Tác dụng: I- Ôn tập về ngôi kể:
1- Kể theo ngôi thứ nhất là: ngời kể truyện xng
tôi trong câu truyện
Tác dụng: Làm tăng tính chân thật,tính thuyết phục nh có thật, ngời kể có thể trực tiếp kể ra những điều ta nghe mắt thấy, trực tiếp bộc lộ t tởng tình cảm của mình
Ví dụ: Cuộc chia tay của những con búp bê
(Khánh Hoài) ( chỉ cần lấy một đoạn ngắn)
2- Kể theo ngôi thức 3 là: Ngời kể ẩn mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên của chúng
Tác dụng:Ngời kể có thể nói ra một cách tự do, linh hoạt những gì diễn ra với nhân vật
- Ví dụ:
3- Lý do thay đổi ngôi kể :
Ví dụ: Chiếc lá cuối cùng (Ơ Hen-ri)
( chỉ cần lấy một đoạn ngắn)
3- Lý do thay đổi ngôi kể : do cốt truyện và những yêu cầu nội dung của câu chuyện. Việc chọn ngôi kể là tạo khả năng bộ lộ đợc cao nhất.
HĐ 2- Đọc, phân tích kết hợp tự sự