*Tiến trình lên lớp

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 KỲ 1 (Trang 27 - 28)

- Liên kết các đoạn văn trong văn bản (1 tiết) Tiết 1 2 :Văn bảnLão hạc

*Tiến trình lên lớp

a. ổn định lớp. kiểm tra bài cũ. - GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ.

+ Từ câu chủ đề cho trớc, viết đoạn văn diễn dịch. Biến đoạn diễn dịch thành đoạn quy nạp.

+ Chọn 1 trong 3 ý triển khai từ câu thành ngữ "Thất bại là mẹ thành công"

để viết đoạn văn và nêu cách trình bày nội dung đoạn văn đó. + Mỗi bài tập gọi 1 HS trình bày, lớp nhận xét.

+ GV nhận xét, bổ sung. Tìm trong các đoạn văn của HS các từ ngữ có tính tợng hình, tợng thanh để nói tới việc dùng từ ngữ và chuyển tiếp vào dạy bài mới

Từ tợng hình, từ tợng thanh.

b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : I. Đặc điểm, công dụng.

- GV cho 1 HS đọc các đoạn trích trong Lão Hạc (SGK) và đọc yêu cầu ở câu hỏi a.

HS đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xét và bổ sung.

- GV cho HS trả lời yêu cầu câu hỏi b (về tác dụng của các từ đó trong văn miêu tả, tự sự).

GV có thể lấy thêm một số đoạn văn đã học để minh hoạ tác dụng của từ tợng hình, tợng thanh. Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ. HS ghi ý chính vào vở.

a. Những từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng điệu, hoạt động, trạng thái : móm mém, xồng xộc, rủ rợi, vật vả; xộc xệch.

+ Những từ ngữ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời: hu hu, ử.

b. Tác dụng : Gợi đợc hình ảnh, âm thanh cụ thể sinh động, có giá trị gợi cảm cao, thờng đợc dùng trong các loại văn bản miêu tả, tự sự.

Hoạt động 2 : II. Luyện tập.

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu BT1. HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung.

- GV cho HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi BT2. HS bổ sung càng nhiều càng tốt.

Bài tập 1: Các từ tợng hình, tợng thanh

xoàn xoạt, rón rén, bịch, lẻo khẻo, chỏng quèo.

Bài tập 2 : Tìm 5 từ gợi tả dáng đi: đi lom khom, đi ngất ngởng, đi khệnh khạng, đi nghiêng nghiêng, đi lừ đừ, đi vội vàng, đi khoan thai, đi chữ bát...

Hoạt động 3 :

- GV cho HS đứng tại chỗ trả lời. Yêu cầu HS đặt câu với các từ này để tránh đơn điệu, tẻ nhạt (ví dụ : cả lớp cời ha hả khi màn kịch gây cời của tổ 2 diễn rất tốt).

Bài tập 3 : Phân biệt ý nghĩa các từ tợng thanh tả tiếng cời :

+ Ha hả : cời to, khoái chí.

+ Hì hì : phát ra đằng mũi, thích thú, bất ngờ. + Hơ hớ : thoải mái, vui vẻ, không cần giữ gìn.

- GV lần lợt gọi mỗi HS đặt 1 câu có 1 từ cho trớc, yêu cầu HS thay thế các từ khác xem có hợp lý không? Lớp nhận xét, bổ sung

Bài tập 4 : Đặt câu với các từ tợng hình,

tợng thanh.

Mẫu : Ma rơi lộp bộp trên mái tôn (không thể là ồm ồm đợc). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Hớng dẫn học ở nhà :

- Nắm đặc điểm và công dụng của từ tợng hình, từ tợng thanh.

- Làm bài tập 5 : Su tầm 1 bài thơ có sử dụng từ tợng hình, từ tợng thanh (mỗi em 1 bài).

- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Liên kết các đoạn văn trong văn bản.

Tiết 4 : Liên kết các đoạn văn trong văn bản

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 KỲ 1 (Trang 27 - 28)