Đọc-hiểu VB:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 KỲ 1 (Trang 99 - 101)

1- Hai câu đầu:

- Chữ vẫn lặp lại 2 lần : tạo giọng thơ

khẳng định

- Khẳng định : Tuy bị kẻ thù đẩy vào vòng tù tội, nhng mình vẫn là ngời hào kiệt, phong lu tài năng lịch sự, khá giả.

- ý câu 2: Ta vào tù vì chạy nhiều mỏi chân, giọng thơ có chút đùa vui : Mình không phải đi tù mà là chủ động nghỉ ngơi.

- Hai câu thơ làm nổi bật hình ảnh ngời chí sĩ cách mạng yêu nớc trong hoàn cảnh đặc biệt vẫn toát len một phong thái tự tin, ung dung thanh thản của một con ngời tài năng đờng hoàng.Đây là con ngời hoàn toàn tự do về tinh thần luôn giữ t thế chủ động. Kẻ thù thỉ có thể giam hãm đợc thể xác, còn tinh thần vẫn thuộc ngời chiến sĩ.

HĐ 3- Đọc - hiểu câu 3- 4. HS thảo luận:

- Đặc điểm thơ thất ngôn bát cú thể hiện trong hai câu này nh thế nào? - Giọng thơ có gì khác so với hai câu trớc?

- Liên tởng với cuộc đời của PBC, nhận xét về bút pháp của câu thơ (tả thực hay lẵng mạn?)

- Nhận xét về tầm vóc của hình ảnh con ngời? (bình thờng hay phi th- ờng?)

2- Câu 3- 4.

- Đặc điểm cấu trúc ngôn ngữ: 2 câu đối nhau: Đã khách không nhà trong bốn biển Lại ngời có tội giữa năm châu

- Nếu nh hai câu đầu có chút đùa vui, thì ở đây là giọng tâm sự, trầm lắng có phần cô đơn, đau xót.

- Liên tởng đến cuộc đời của cụ PBC, ta thấy câu thơ có nét tả thực: Vì sự nghiệp cứu nớc mà PBC đã bỏ lại gia đình, từ giã vợ con, quê hơng đi làm cách mạng. Từ 1905 đến 1914 khoảng 10 năm, bôn ba khắp nơi: Nhật, Trung Quốc, Thái Lan, nếm trải bao khó khăn, lăn lộn nơi đất khách, đến đâu cũng bị kẻ thù truy đuổi và

khoác cho một cái án tử hình vắng mặt. Đây là nỗi đau thực, một tâm sự thực.

- Tuy toát lên một nỗi đau tâm trạng, nhng hình ảnh con ngời vẫn mang nét đặc biệt: ...khách...trong bốn biển....

...ngời...giữa năm châu...

Đây là tầm vóc của một con ngời phi thờng- con ngời của trời đất của vũ trụ của năm châu bốn biển.

Bởi vậy, câu thơ ghi lại một nõi đau, nhng là nỗi đau của ngời anh hùng,xả thân vì nghĩa lớn - hình ảnh “ngời anh hùng thất thế nhng vẫn hiên ngang” HĐ 4- Đọc - hiểu câu 5- 6 - Nhận xét về hình thức đối trong 2 câu luận. - Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? - Tác dụng của biện pháp tu từ. - Câu thơ cho thấy điều gì ở ngời anh hùng hào kiệt.

4- Câu 5- 6:

- Biểu hiện của hình thức đối trong hai câu luận của thơ thất ngôn bát cú:

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cời tan cuộc oán thù

- Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nói quá, khoa trơng.

- Tác dụng: Biện pháp nói quá thờng dùng trong những tác phẩm anh hùng ca, mang bút pháp lãng mạn.Khắc hoạ đợc hình ảnh con ngời không còn vẻ bình thờng mà mang tầm vóc và khẩu khí lớn lao, thần thánh, gây ấn tợng mạnh, và tạo ra đợc sức truyền cảm mạnh mẽ.

- Câu thơ cho thấy sức mạnh tinh thần của ngời anh hùng hào kiệt PBC: cho dù tình trạng thực tế có bi đát đến mức nào thì chí khí cách mạng không bao giờ thay đổi. HĐ 5- Đoc-hiểu 2 câu cuối.

-Giọng thơ trong 2 câu cuối nh thế nào? Lý do?

- Tác giả khẳng định điều gì? - ý nghĩa hai câu kết.

5- Hai câu cuối:

- Trở lại giọng thơ khẳng định: từ lặp lại

vẫn còn, còn...; kiểu câu hỏi: ...sợ gì đâu.

các ngắt nhịp: Còn/còn.

- Nội dung khẳng định: Thân còn...sự nghiệp còn ; bất kỳ hiểm nguy nào cũng không sợ hãi.

- ý nghĩa của hai câu kết: Khẳng định t thế hiên ngang của của ngời anh hùng: luôn sắt

đá một niềm tin bất diệt : Sự nghiệp cách mạng cứu nớc luôn sống mãi.

HĐ 6- Những điểm cần ghi nhớ. - Giọng diệu chung của cả bài - Hình ảnh nhà cách mạng: ( phong tháí, khí phách)

6- Ghi nhớ: SGK

Tiết 2- Đập đá ở Côn Lôn

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HĐ 1- Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh ra đời của bài thơ, thể thơ.

- Học sinh đọc chú thích( )

- Phát biểu các ý 1,2. Riêng ý 2, GV cần bổ sung một số điểm. - Nhắc lại đặc điểm thơ thất ngôn bát cú

_ HS đọc bài thơ vài lần.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 KỲ 1 (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w