* Tên, năm sinh, năm mất:
* Quê quán:( chú ý mối liên quan với tên Tản Đà)
* Thời đại: Sống trong xã hội thực dân phong kiến có nhiều chuyện phi lý bạo tàn.
* Con ngời:
* Sự nghiệp, đặc điểm thơ văn: * Xuất xứ của bài thơ:
HĐ 2- Luyện đọc tìm hiểu thể thơ II- Đọc - tìm hiểu :
1- Đọc:
2- Thể thơ : Thất ngôn bát cú: TĐ dùng một thể thơ cũ truyền thống
HĐ 3- Đọc-hiẻu hai câu đầu( thực hiện yêu cầu1)
- Câu thơ đầu sử dụng kiẻu câu gì? - Ta thấy tâm trạng của TĐ nh thế nào?
- Tại saoTĐ lại than thở với Chị Hằng?
-Tại sao TĐ có nỗi buồn chán?
3- Hai câu đầu:
- Câu cảm thán (ơi), thốt lên nh một lời than thở,nhà thơ muốn giải bày tâm trạng.
- Đó là nỗi buồn trong đêm thu, nỗi chán chờng đối với cuộc đời.
- Nỗi buòn chán ấy không thoáng qua mà trào dâng ở mức độ cao: Buồn lắm, chán nửa rồi .
- Trong nỗi buồn có cảm giác cô đơn vì nơi trần thế không có ai để bày tỏ,san sẻ, cho nhẹ bớt, nhà thơ phải tìm sự cảm thông nơi vũ trụ: hớng lên trời cao than thở với chị Hằng.
- ở dây có nỗi buồn “truỳền thống của thi ca”, buồn vì đêm thu. Mùa thu đất trời hay sùi sụt khiến cho thi nhân xa hay mủi lòng và nỗi niềm u t thờng trỗi dậy.
- ở đây còn có cảm giác chán vì trần thế. Ta hiểu đây là nỗi buồn chán với thời thế. Nếu liên hệ với những năm tháng nhà thơ TĐ đang sống, với đầy rẫy những bất công vô lý của xã hội
- TĐ có một nỗi niềm gì đối với xã hội ?
thực dân phong kiến đơng thời đơng thời thì đây không những là nỗi buồn của riêng thi nhân mà còn của cả một thế hệ. Ngời ta cảm thấy nh con hổ sa cơ trong vờn bách thú (Thế Lữ),nh con nai bị chiều chăng lới( Xuân Diệu), Nỗi buồn này dờng nh bao phủ ở nhiều bài thơ của TĐ(SGV), có lúc tác giả còn diễn giải rõ trong văn xuôi (SGV).
- Rõ ràng TĐ có một nỗi bất hoà sâu sắc với xã hội .
HĐ 4- Đọc -hiểu 4 câu giữa (thực hiện yêu cầu 2):
- GV nói về cái ngông của TĐ
- HS thảo luận: Cái ngông của TĐ biểu hiện trong bài thơ nh thế nào?
- Thực chất cái ngông đó là gì?
- Cảm hứng bao trùm bài thơ là gì?
4- Câu 3-4,5-6:
- Trong một bài thơ ( Hầu trời) TĐ coi mình vốn là tiên trên trời, vì tội ngông cho nên bì trời đày xuống hạ giới. Tất nhiên ngông ở đây không phải là thói ngông nghênh tỏ vẻ ta đây thiếu khiêm tốn, ngông trong văn chơng là dám làm những điều khác lạ sáng tạo không lặp lại ngời khác, có cá tính khác thờng, mạnh mẽ, không chụi ép mình vào sự tù túng của chế độ cũ.
Nh thế trong bài thơ cũng thể hiện cái ngông củaTĐ:
- TĐ muốn làm thằng cuội:
Cung quế đã ai....xin chị nhắc lên chơi.
( truyện cổ tích: thằng cuội có cây đa thần, vợ không nghe lời dặn đã đái vào gốc đa, đa bay lên trời, cuội lấy cuốc níu lạ, không đợc, cây đa kéo cả cuội lên cung trăng)
- Gọi chị xng em với Hằng Nga.
- Muốn làm bầu bạn tri âm tri kỷ cùng với chị Hằng, cùng gió cùng mây
- Cái ngông của TĐ xét cho cùng là xuất phát từ một thái độ bất hoà với XH: thà làm thằng cuội ngồi gốc cây đa trên cung trăng còn hơn là thằng ngời nơi trần thế.
- ý nghĩ này TĐ thể hiện nhiều lần trong sáng tác ( dẫn chứng)
- Cảm hứng bao trùm trong bài thơ là
cảm hứng lãng mạn. Nó bắt nguồn từ một ớc mơ, niềm khát khao cháy bỏng của TĐ: Muốn thoát khỏi cái cõi trần thế đầy buồn chán.
HĐ 5 Đọc - hiểu hai câu cuối( thực hiện câu hỏi3:
- Hình ảnh thú vị nhất trong bài thơ là gì?
- ý nghĩa của cái cời.
- Đặc điểm thơ TĐ
5- Hai câu cuối:
- Hình ảnh bất ngờ thú vị: Vào đêm trung thu hàng năm, TĐ cùng với chị Hằng “tựa nhau trông xuống thế gian c- ời”.
-ý nghĩa của cái cời: -+cái cời thoả mãn ớc mơ đợc sống trong một vơng quốc của sự vĩnh hằng , trong sáng, cao xa. + Cái cời đầy mỉa mai, khinh bỉ cõi trần thấp bé, đầy bụị bặm , đáng buồn đáng chán.
- Đây là đỉnh cao của cảm xúc lãng mạn và chất ngông của thơ TĐ.
HĐ 6- Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật của thơ TĐ qua bài thơ (thực hiện yêu cầu 4:
- Cảm xúc trong thơ TĐ ( hiện thực hay lãng mạn
- Cái mới trong hình thức nghệ thuật của thơ TĐ là gì?
- Sức tởng tợng kỳ diệu của hồn thơ lãng mạn.
6- Những yêu tố nghệ thuật mới mẻ: - Cảm xúc lãng mạn: thơ TĐ luôn xuất phat từ những nỗi bất hoà với xã hội, mong ớc thoát ly khỏi trần thế buòn chán, trực tiếp bộc lộ những khát vọng riêng t ( cái tôi cá thể )
- Làm thơ thất ngôn theo lối cổ mà lời lẽ giản dị trong sáng từ ngữ dùng hiện đại , phép đối không câu nệ:
VD: câu 3-4: đã ai ngồi đó chửa?/xin chị nhắc lên chơi , tác giả chỉ chú ý đối số chữ và ý, không gò ép đối cả từ loại, kiểu câu ( đã : phó từ/ xin : động từ; câu 3: câu hỏi/ câu 4: câu cầu khiến)
Có thể nói TĐ đã dùng phơng thức bình cũ rợu mới.
- Sức tởng tợng kỳ diệu kiến cho tác giả có thể sáng tạo đợc những hình ảnh thơ mới mẻ. HS đọc sách GK Ghi nhớ: SGK HĐ 7- Luyện tập -Bài 1: GV có thể phóng to những câu thơ trong 2 cặp câu thực, luận cho HS so sánh
Bài 2: HS về nhà làm
III- Luyện tập:
Bài 1- Phép đói trong 2 cặp câu thực, luận
(Gợi ý Kết quả của HĐ 6). Bài 2- gợi ý:
- Qua đèo ngang: chặt chẽ, mực thớc, cổ điển.
- Muốn làm thằng cuội: linh hoạt, giản dị, hiện đại
- Dựa vào bài thơ, hãy viết thành một bài văn xuôi.
- Chuẩn bị những yêu cầu của SGK về bài ôn tập kiểm tra tiếng Việt.
Tiết 2, 3: Ôn tập kiểm tra phần Tiếng Việt:
* Mục tiêu:HS nắm vững và biết vận dụng kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã đợc học ở HK I
* Tiến trình lên lớp:
A- ổn định lớp, kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: HS đợc chuẩn bị kỹ( theo những ND ở HĐ 1 ) ở nhà mới thành công
B- tổ chức các hoạt động dạy học:
Tiết 2 - A- Ôn tập: Hoạt động của thầy và
trò Nội dung cần đạt I- Ôn tập từ vựng HĐ 1- Ôn tập lý thuyết HS trình bầy sự chuẩn bị ở nhà: Lập bảng ôn tập về từ vựng 1- Bảng ôn tập từ vng: Khái niệm Nội dung Ví dụ
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Trờng từ vựng
Từ tợng hình
Từ tợng thanh
Biệt ngữ Nói quá Nói giảm HĐ 2- Luyện tập Câu a-Cho HS tự làm, GV sửa chữa và lu ý HS cách giải nghĩa từ. HS tự tìm, GV yêu cầu HS giải thích các biện pháp tu từ trong câu đã chọn: 2- Luyện tập:
Câu a- Bớc 1- Học sinh suy luận đợc:
- ô trên cùng là ô điền từ có nghĩa khái quát còn bốn ô dới điền các từ có nghĩa hẹp hơn ô trên.
- Ô dới đã cho một từ chỉ một thể loại VHDG thì tất cả các ô còn lại cũng phải có một trờng nghĩa về thể loại VHDG.
Bớc 2- Từ đó suy ra, và điền vào ô: * Ô trên cùng: Truyện dân gian:
* 4 ô dới: + Truyện truyền thuyết + Truyện cổ tích + Truyện ngụ ngôn + Truyện cời
Bớc 3: Giải thích các từ ngữ ở 4 ô dới
Cách giải thích Ví dụ giải thích từ Truyện đân gian: Nêu loại khái quát bằng từ có ý nghĩa chung: truyện cời là một loại truyện dân gian ...
Sau đó nêu những đặc điểm riêng của loại truyện đó : truyện cời là một loại truyện dân gian, dùng hình thức gây cời để mua vui hoặc phê phán đả kích.
Câu b- theo mẫu:
Nói quá: Chú tôi chẳng đánh chẳng chê, Thím tôi móc ruột lôi mề ăn gan.
Nói tránh: Lá vàng còn ở trên cây,
Lá xanh rụng xuống trời hay chăng trời ?! Câu c- theo mẫu:
Câu có từ tợng hình:
Nó gầy khẳng khuyu nh que củi.
Câu có từ tợng thanh: En bé khóc oe oe.