Ghi nhớ: (SGK)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 KỲ 1 (Trang 58 - 60)

C- Hớng dẫn học ở nhà:

- Em hãy viết 10 dòng nói về những cảm nghĩ của em khi đọc bài Hai cây phong

Tiết 3 Nói quá

* Mục tiêu:

Học sinh hiểu : Nói quá là gì ? Nói quá có tác dụng nh thế nào ? Nói quá và nói khoác khác nhau nh thế nào ?

Từ đó biết cách dùng biện pháp tu từ nói quá .

* Tiến trình lên lớp:

A- ổn định lớp, kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: Thế nào là tình thái từ.

B- tổ chức các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HĐ1- Tìm hiểu cách thức (mức độ, tính chất) miêu tả trong các từ ngữ in đậm. Cho HS :- Quan sát các ví dụ; -Nhận xét (đối tợng, cách thức miêu tả), chỉ ra những chỗ có sự miêu tả thể hiện cách nói không bình thờng .

- Cách nói này đợc gọi là gì?

I-Thế nào là nói quá?

1- Cách thức:

a-Ví dụ:

- Đêm tháng năm cha nằm đã sáng (a) - Ngày tháng mời cha cời đã tối (b) - Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày (c) - Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần (d)

b- Nhận xét:

* Đối tợng, miêu tả:Các sự vật, hiẹn tợngcó thật

- Đêm tháng năm, ngày tháng mời (có khoảng thời gian ngắn)

- Ngời cày ruộng, khó nhọc nên tiết nhiều mồ hôi. - Hạt gạo chứa dựng rất nhiều nỗi gian lao của ngời lao động.

* Mức độ tính chất của hiện thực đợc miêu tả trong văn bản: Không bình thờng, hơn mức độtính chất hiện thực rất nhiều.

* Đây là cách nói phóng đại, khoa trơng, thậm xng, c- ờng điệu, ngoa ngữ, gọi chung là nói quá- một biện pháp tu từ.

HĐ 2- So sánh với cách nói th- ờng để thấy u điểm của nói quá.

- HS dựa vào đối tợng nh trên

2- Tác dụng của nói quá:

a- So sánh với cách nói thờng (phù hợp vơì mức độ, tính chất của hiện thực): Ví dụ cách nói thờng:

thử diễn đạt bằng cách nói th- ờng (không cờng điệu ).

- Chỉ ra u nhợc điểm của hai cách nói. Từ đó thấy đợc tác dụng của nói quá.

tối.(a)

- Ngày tháng mời, bảy giờ mới sáng mà khoảng bốn giờ chiều đã tối.(b)

- Lúc cày ruộng mồ hôi ra đẫm cả ngời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

….

b- Nhận xét:

* Nói thờng:(không sử dụng biện pháp tu từ) Cách mô tả thờng dài, khó nhớ, lủng củng.

* Nói quá:(sử dụng biện pháp tu từ nói quá) ngắn gọn, hay, ấn tợng đậm nét, truyền cảm, dễ hình dung ra mức độ tính chất của hiện thực (thực tế không gây hiểu nhầm)

HĐ 3- Nhận rõ sự khác biệt giữa nói quá và nói khoác. Nội dung này SGK không đề cập đến, để HS tránh nhầm lẫn, GV nên đa thêm ý này. Vì thời gian có hạn, có thể dùng PP diễn giảng.

Tuy nhiên,GV cần chọn những ví dụ cụ thể để HS dễ hiêủ.

3- Phân biệt nói quá và nói khoác:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 KỲ 1 (Trang 58 - 60)