Đối với nhóm các sản phẩm hóa dược

Một phần của tài liệu thực trạng phát triển nghành hóa chất và khả năng nâng cao năng lực cạnh trạnh thông qua tăng cường khai thác các yếu tố liên quan tới thương mại (Trang 88 - 91)

- Trong các ngành công nghiệp ứng dụng khác: Sản xuất kắnh nổi, sản xuất phân bón, lưu hóa cao su, công nghiệp điện tử, bóng đèn huỳnh quang, công

10. Đối với nhóm các sản phẩm hóa dược

Trong những năm qua, mặc dù những khó khăn của sự suy giảm kinh tế toàn cầu, những diễn biến phức tạp của thời tiết, dịch bệnh, GDP của Việt Nam vẫn tăng ở mức trên 7 đến 7,5% %. Thị trường dược phẩm Việt Nam, theo dự báo của IMS trong 5 năm từ 2009 đến 2014 sẽ tăng tưởng từ 17% - 19%/năm và sẽ đạt mức 2 tỷ USD vào năm 2011. Năm 2001 bình quân một người Việt Nam tiêu thụ 6 USD tiền thuốc nhưng đến năm 2010, mức tiêu thụ đã tăng lên trên 3 lần, đạt 22,25 USD/người/năm.

Chi phắ tiền thuốc bình quân theo đầu người tại Việt Nam

Nguồn: Cục Quản lý Dược Ờ Bộ Y tế

Tổng quan về thị trường dược phẩm qua các năm được thể hiện trên bảng sau:

Bảng 51. Số liệu tổng quan về thị trường dược phẩm Việt Nam

qua các năm Năm Tthuổng giá trốc sử dịụ ting ền

(1.000 USD) Trị giá sản xuất Trị giá sản xuất trong nước (1.000 USD) Trị giá nhập khẩu (1.000 USD) Tiền thuốc bình

quân đầu người (USD) 2001 472.356 170.390 417.361 6,0 2002 525.807 200.290 457.128 6,7 2003 608.699 241.870 451.352 7,6 2004 707.535 305.950 600.995 8,6 2005 817.396 395.157 650.180 9,85

Năm Tthuổng giá trốc sử dịụ ting ền (1.000 USD) Trị giá sản xuất trong nước (1.000 USD) Trị giá nhập khẩu (1.000 USD) Tiền thuốc bình

quân đầu người (USD) 2006 956.353 475.403 710.000 11,23 2007 1.136.353 600.630 810.711 13,39 2008 1.425.657 715.435 923.288 16,45 2009 1.696.135 831.205 1.170.828 19,77 2010 1.913.661 919.039 1.252.572 22,25

Nguồn: Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế

Năm 2008, trị giá thuốc sản xuất trong nước đạt 715,435 triệu USD, tăng 19,11% so với năm 2007, đáp ứng 50,18% nhu cầu thuốc sử dụng. Năm 2010, giá trị thuốc sản xuất trong nước đạt khoảng 919,04 triệu USD, tăng 10,57% so với năm 2009, đáp ứng được 48,03% nhu cầu sử dụng thuốc trong nước. Tổng giá trị tiền thuốc sử dụng là 1.913,66 triệu USD tăng 12,82% so với năm 2009. Tiền thuốc bình quân đầu người trong năm đạt 22,25 USD/người, tăng 2,48 USD so với năm 2009 (tăng 12,54%).

Theo số liệu từ Cục Quản lý Dược, năm 2010 có 3.950 nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP. Theo hồ sơ đăng ký tại Bộ Y tế, năm 2009, trên thị trường có khoảng 20.000 số đăng ký còn hiệu lực với hơn mười ngàn số đăng ký nước ngoài (khoảng 1000 hoạt chất) và khoảng mười ngàn số đăng ký trong nước (khoảng 500 hoạt chất). Các thuốc nước ngoài đăng ký tập trung chủ yếu vào thuốc kháng sinh và kháng viêm. Các thuốc sản xuất trong nước chủ yếu là thuốc hạ nhiệt, giảm đau, vitamin thuốc bổ.

Bảng 52. Tình hình thực hiện GPS

Đơn vị: Doanh nghiệp

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

GMP 18 25 31 41 45 57 66 74 89 98 101

GLP 0 6 16 26 32 43 60 74 88 98 104

GSP 0 3 8 11 30 42 64 79 108 126 137

Nguồn: Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế

Với 5658 số đăng ký thuốc trong nước và nước ngoài được cấp năm 2009 (không kể 127 số đăng ký vắc xin sinh phẩm y tế) các nhóm thuốc có nhiều số đăng ký vẫn tập trung vào thuốc chống nhiễm khuẩn, ký sinh trùng, thuốc thuộc nhóm hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm non steroid và nhóm vitamin thuốc bổ. Các nhóm thuốc chuyên khoa như thuốc chống động kinh, thuốc về mắt, thuốc tác dụng lên máu... số đăng ký còn hạn chế. Cụ thể :

Đối với lĩnh vực thị trường hóa dược, do nước ta phải nhập khẩu tới 90% nguyên liệu hoá dược nên trong giai đoạn trước mắt, hầu hết các sản phẩm được sử dụng tiêu thụ trong nước nhằm giảm một phần nhỏ lượng nguyên liệu hoá dược phải nhập khẩu là chắnh. Một số có lợi thế so sánh cao như những sản phẩm tách chiết từ hợp chất thiên nhiên (artemisinin, rutin, dầu gấcẦ) có thể xuất khẩu.

Tổng giá trị xuất khẩu thuốc năm 2010 đạt 39.96 triệu USD. Mặt dù gặp khó khăn do khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng xuất khẩu thuốc vẫn tăng 19,93% so với năm 2008, sản phẩm xuất khẩu bao gồm cả thuốc tân dược và thuốc từ dược liệu.

Cơ cấu mặt hàng thuốc trong nước và nước ngoài theo sốđăng ký

TT Đối tượng Sốlượng

1 Thuốc sản xuất trong nước 3570

2 Thuốc nước ngoài 2088

Nguồn: Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế

VIII. Về cung ứng nguyên phụ liệu và các yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất

Một phần của tài liệu thực trạng phát triển nghành hóa chất và khả năng nâng cao năng lực cạnh trạnh thông qua tăng cường khai thác các yếu tố liên quan tới thương mại (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)