Đối với nhóm sản phẩm hóa chất BVT

Một phần của tài liệu thực trạng phát triển nghành hóa chất và khả năng nâng cao năng lực cạnh trạnh thông qua tăng cường khai thác các yếu tố liên quan tới thương mại (Trang 92 - 100)

VIII. Về cung ứng nguyên phụ liệu và các yếu tố đầu vào phục vụ sản xu ất

1.2.Đối với nhóm sản phẩm hóa chất BVT

1. Về khả năng đáp ứng nguồn nguyên liệu

1.2.Đối với nhóm sản phẩm hóa chất BVT

Do ngành công nghiệp tổng hợp hóa chất hữu cơ trong nước chưa phát triển nên đa số các nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất thuốc BVTV như hoạt chất, dung môi, chất hoạt động bề mặt (chất nhũ hóa, chất phân tán, chất thấm ước, chất tạo bọtẦ) đều phải nhập ngoại.

Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, đến năm 2010 cả nước có: 250 doanh nghiệp kể cả trong nước và nước ngoài đăng ký xin danh mục sản phẩm. Trong đó đến 170 doanh nghiệp có tham gia nhập khẩu nguyên liệu, phụ gia, bán thành phẩm, thành phẩm về tổ chức sản xuất, hoặc ký hợp

đồng các đơn vị khác gia công, sang chai, đóng gói: phân phối trên toàn quốc qua 28.750 đại lý, cửa hàng kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật.

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, tổng giá trị nguyên liệu, thành phầm, phụ gia cho lĩnh vực sản xuất-kinh doanh thuốc BVTV từ năm 2006 đến 2010 tăng từ 257 triệu USD đến 510 triệu USD, mức tăng trưởng gần gấp đôi trong 05 năm.

Bảng 54. Thống kê giá trị nhập khẩu nguyên liệu, phụ gia, thành phẩm thuốc

BVTV trong các năm từ 2006 - 2010 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng nhập khẩu (triệu USD) 257 322 389 412 510 Tương đương tỷVNĐ 4.300 5.500 6.800 7.600 9.945 Doanh số tiêu thụ (tỷVNĐ) 7.000 8.500 10.000 11.200 14.500 Giá trị tăng thêm ( phụ gia

trong nước, chi phắ gia công, lãi Ầ) (Tỷ VNĐ) 2.700 (62,7%) 3.000 (54,5%) 3.200 (47%) 3.600 (47,3%) 4.555 (45,8%)

Về cơ cấu giá trị nhập khẩu nguyên liệu, thành phẩm nhóm hóa chất BVTV từ 2006 Ờ 2010 cho thấy tỷ lệ giữa các nhóm thuốc trừ sâu rầy, trừ nấm bệnh, trừ cỏ đã gần tương đương với các nước trong khu vực.

Bảng 55. Cơ cấu giá trị nhập khẩu nguyên liệu, thành phầm nhóm hóa chất

BVTV từ 2006 - 2010 Chủng loại 2006 2007 2008 2009 2010 Triệu USD % Triệu USD % Triệu USD % Triệu USD % Triệu USD % Tổng số 257 25,29 322 20,81 389 5,91 412 17,34 510 19,63 Trừ sâu rầy 102 39,7 125 39 156,6 40,26 147 36,68 184,11 36,1 Trừ nấm bệnh 80,3 31,2 106,4 33 118,5 30,46 140,9 34,1 153 30,0 Trừ cỏ 60 23,3 76,6 23,8 97,5 25 104,4 25,3 144,33 28,3 Trừ nhuyển thể 6,7 2,6 3,4 1,1 5,5 0,1 9,9 2,4 7,65 1,5 Trừ chuột 0,6 0,23 0,4 0,12 0,6 0,15 0,8 0,19 0,61 0,12 Điều hòa 4,8 1,85 6,3 0,3 5,9 0,5 7,8 1,9 7,65 1,5

Chủng loại 2006 2007 2008 2009 2010 Triệu USD % Triệu USD % Triệu USD % Triệu USD % Triệu USD % sinh trưởng Khác (gia dụng, xử lý kho tàng, mối, mọtẦ) 2,6 1,12 3,9 2,68 4,40 3,53 1,2 0,43 12,65 2,48

Nguồn: Tổng cục Hải quan và tắnh toán của nhóm nghiên cứu.

Qua các số liệu thống kê trên cho thấy về sản lượng trong 05 năm chỉ tăng ở mức trung bình 5,7%; giá trị nguyên liệu nhập khẩu tăng trung bình 18,74% và doanh số tiêu thụ tăng trung bình 20% cho thấy rằng tuy diện tắch canh tác có tăng nhẹ từ 13,4 triệu ha năm 2008 lên 13,92 triệu ha năm 2010 tức trung bình 0,78% năm, sản lượng sử dụng cũng tăng nhẹ; nhưng giá trị sản phẩm và doanh số tiêu thụ tăng cao. Do sự thay đổi về cơ cấu cây trồng; thay đổi về chủng loại hóa chất BVTV sử dụng theo hướng dạng gia công tiên tiến, liều lượng sử dụng trên đơn vị diện tắch canh tác giảm. Loại cơ cấu sản phẩm thay đổi theo hướng tiên tiến tăng nhóm thuốc xửlý như trừ cỏ, trừ bệnh, giảm trừ sâu rầyẦ Đặc biệt đã đa dạng hóa bằng cách tăng nhóm sản phẩm gia dụng, trừ mối, mọt, khử trùng bảo quản nông sản sau thu hoạch.

1.3. Đối với nhóm sản phẩm hóa dầu

Cho đến nay ngành hóa dầu trong nước đã có những bước khởi đầu rất tốt đẹp, một số nhà máy hóa dầu ra hoàn thành trong mấy năm gần đây như Nhà máy nhựa PP Dung Quất, Nhà máy xơ sợi PET Đình Vũ Hải Phòng đã đáp ứng được phần nào nhu cầu ngày càng tăng của thị trường về các sản phẩm hóa dầu, tuy nhiên mới chỉ đáp ứng một phần rất nhỏ và còn phụ thuộc chủ yếu vào nguyên liệu nhập khẩu từ bên ngoài.

Việt Nam có tiềm năng về dầu và khắ, tuy nhiên trong một thời gian dài chúng ta tập trung vào thăm dò khai thác và xuất khẩu dầu thô, chưa đẩy mạnh phát triển khâu chế biến nên hầu hết sản phẩm xăng dầu và hóa chất phải nhập khẩu trong khi nhu cầu thịtrường trong nước rất lớn. Phần lớn khắ tự nhiên khai thác được (nguyên liệu cơ bản cho hóa dầu) lại sử dụng chủ yếu để sản xuất điện (chiếm hơn 80%) do trong nước nguồn thủy điện, nhiệt điện không ổn định trong khi nhu cầu bổ sung công suất điện ngày một cao, nên thiếu nguyên liệu khắ cho phát triển hóa dầu.

Các dự án lọc dầu trong nước (Dung Quất, Nghi Sơn) chưa chú trọng tắch hợp tối đa với hóa dầu ngay từ bước triển khai thiết kế công nghệ và lựa chọn dầu thô mà chủ yếu mục tiêu sản xuất nhiên liệu xăng dầu là chắnh nên hiệu quả kinh tế của dự án kém đi và hóa dầu cũng vì thế thiếu nguồn nguyên liệu để phát

triển. Ngoài ra, sự chậm trễ của các dự án lọc dầu cũng là một nguyên nhân gây khó khăn cho phát triển công nghiệp hóa dầu dựa trên nguồn nguyên liệu đi từ lọc dầu.

Như vậy hiện tại cần thiết phải có Quy hoạch nguồn nguyên liệu cho hóa dầu, để chủ động nguồn nguyên liệu cho sản xuất trong nước, tránh tình trạng phụ thuộc nguồn nguyên liệu vào các đối tác nước ngoài như hiện nay.

1.4. Đối với nhóm sản phẩm hóa chất cơ bản

Muối ãn (NaCl) là nguyên liệu chủ yếu cho sản xuất xút, clo lỏng và axắt clohydric. Nếu sử dụng muối ãn trong nýớc sản xuất với công nghệ thủ công lạc hậu (đến nay vẫn chỉ áp dụng phýõng pháp Ộphõi nýớc phân tánỢ, đồng muối của nýớc ta chýa đýợc đầu tý để sản xuất đýợc muối công nghiệp, hàm lýợng NaCl chỉ đạt khoảng 92% - 96%, tạp chất nhiều), thì hàm lýõòng sản phẩm xút không ổn định và chất lýõòng không cao, hao phắ nguyên liệu muối rất lớn. Theo Quy hoạch phát triển sản xuất muối ãn đến nãm 2010 và nãm 2020, Khu công nghiệp muối Quán Thẻ (Ninh Thuận) và Thông Thuận (Bình Thuận) diện tắch 2.700 ha phải đýợc đýa vào sản xuất trong nãm 2007- 2008, thế nhýng, đến nay, vẫn chýa triển khai đýợc vì chýa giải phóng đýợc mặt bằng. Diện tắch làm muối của diêm dân giảm đáng kể do mấy nãm nay muối mất giá, không có nguồn đầu tý nên diêm dân không Ộmặn màỢ với nghề muối. Số khác đã chuyển một phần diện tắch khá lớn sang nuôi trồng thuỷ sản. Do thiếu muối, nên Việt Nam đã phải nhập khẩu muối Ấn Độ, Úc, Pakistan... từ nhiều nãm nay. Cục Chế biến thýõng mại nông - lâm - thuỷ sản và nghề muối (Bộ NN&PTNT) dự báo: nãm 2011 là nãm nýớc ta sẽ nhập khẩu muối với số lýợng lớn nhất, khoảng 500.000 tấn. Để ổn định quá trình sản xuất, từ nãm 2003 đến nay một số doanh nghiệp có nhu cầu muối công nghiệp làm nguyên liệu đã sử dụng muối công nghiệp nhập khẩu (chiếm khoảng 70% tổng hạn ngạch nhập khẩu muối). Điều đó cũng ảnh hýõÒng đêìn giá thành sản xuất xút.

Nguyên liệu chắnh đêÒ sản xuất axắt sunfuric là lýu huỳnh. Trýõìc đây, trong nhýỡng thập niên 60-80, nguyên liệu đêÒ sản xuất axắt sunfuric õÒ nýõìc ta là quãòng pyrit có nguồn là các mỏ nhỏ õÒ một số địa phýõng nhý Giáp Lai, Thanh Sơn... trýỡ lýõòng không lõìn, hàm lýõòng lýu huỳnh trong quãòng thấp. Khi đó nguồn cung cấp lýu huỳnh chýa nhiều và giá lýu huỳnh cao hõn pyrắt. TýÌ nhýỡng nãm 90 trõÒ lại đây, khi nguồn nguyên liệu pyrit ngày càng khan hiếm trong khi đó sản lýõòng lýu huỳnh trên thế giõìi ngày càng tãng, giá cả ngày càng giảm do công nghiệp hóa dầu phát triển, các cõ sõÒ sản xuất axắt sunfuric trong nýõìc tiến hành đâÌu tý thêm các xýõÒng sản xuất axắt sunfuric và cải tạo các xýõÒng sản xuất hiện có theo dây chuyền ngãìn sýÒ dụng nguyên liệu lýu huỳnh. Võìi công nghệ đõn giản hõn nên giá thành axắt sunfuric sản xuất týÌ lýu huỳnh cũng thấp hõn. Tổng nhu cầu lýu huỳnh tại Việt Nam hiện tại khoảng 300.000 tấn/nãm. Nguồn cung cấp lýu huỳnh nhập khẩu chủ yếu là týÌ các Công ty thýõng mại Việt Nam, Singapore, Malaysia...; giá cả phụ thuộc vào giá lýu huỳnh thế giõìi. ĐâÌu nãm 2009, giá lýu huỳnh nhập về Việt Nam dao

đôòng õÒ mýìc 65 ọ 70 USD/tấn (theo giá thýòc tế Công ty Supe phốt phát & Hóa chất Lâm Thao, Nhà máy Supe phốt phát Long Thành đã nhập), và hiện nay là khoảng 50 ọ 55 USD/tấn. Ngoài ra, týÌ nhà máy lọc dầu Dung Quất hiện đã có sản phâÒm lýu huỳnh đang đýõòc bán võìi giá 45 USD/tấn. Theo kế hoạch, đêìn nãm 2013 nhà máy lọc dầu Nghi Sơn vào hoạt đôòng và sẽ cung cấp 200.000 tấn lýu huỳnh mỗi nãm cho thị trýõÌng. Nhý vậy nguồn nguyên liệu cho sản xuất axắt sunfuric týÌ trong và ngoài nýõìc là đảm bảo. Khi ngành công nghiệp lọc hóa dầu tại Việt Nam phát triển sẽ có khả nãng đáp ýìng đýõòc nhu cầu lýu huỳnh cho sản xuất công nghiệp, giảm bõìt đýõòc sýò phụ thuộc vào thị trýõÌng nýõìc ngoài.

1.5. Đối với nhóm sản phẩm nguồn điện hóa học

Nguyên, phụ liệu cho sản xuất pin và ắc quy gồm có các loại như chì hoàn nguyên, dioxit mangan, than chìẦ Hầu hết hiện nay đều phải nhập từ nước ngoài, gần đây có Công ty TNHH Mangan Cao Bằng đã xây dựng nhà máy sản xuất Dioxit Mangan điện giải (MnO2) công suất 10.000 tấn/năm theo công nghệ và thiết bị của Nhật Bản đã phần nào đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước về dạng nguyên liệu này.

Đối với hệ thống máy móc thiết bị, hầu hết các loại thiết bị chắnh như máy nghiền bột chì, hệ thống đúc sườn cực, máy trộn chì, hệ thống trát các lá cực và phòng sấy, máy sấy cực âmẦ do yêu cầu công nghệ cao, nên chúng ta vẫn phải nhập khẩu từ các nước và vùng lãnh thổ như Mỹ, EU, Hàn Quốc, Đài LoanẦ

1.6. Đối với nhóm sản phẩm khắ công nghiệp

Ngoại trừ sản phẩm axetylen dùng nguyên liệu chắnh là đất đèn, các sản phẩm khắ công nghiệp khác, nguyên liệu chắnh là khắ trời. Trước đây, các nhà sản xuất axetylen sử dụng nguồn đất đèn trong nước, chủ yếu là đất đèn Tràng Kênh, và một phần đất đèn Quảng Bình, đất đèn của Công ty Xây lắp Hóa chấtẦ Nhưng hiện nay, do giá cả đất đèn trong nước sản xuất không thể cạnh tranh với nguồn hàng ngoại nhập có xuất xứ từ Trung Quốc, nên hầu hết các nhà sản xuất axetylen đều dùng đất đèn ngoại nhập để sản xuất. Về thiết bị sản xuất axetylen, trước đây phần lớn được nhập từ các nước tư bản. Qua quá trình sử dụng nhiều năm, thiết bị cũ và hư hỏng, song do quy trình công nghệ đơn giản, nên các phụ tùng, thiết bị sản xuất axetylen đều có thể sửa chữa, gia công chế tạo lại trong nước.

Đối với các sản phẩm khắ công nghiệp khác, do lợi thế nguồn nguyên liệu chắnh là khắ trời, các nhà sản xuất hoàn toàn không phải lo về nguyên liệu chắnh, mà thay vào đó là nguồn cung cấp điện và trình độ công nghệ của dây chuyền sản xuất.

1.7. Đối với nhóm sản phẩm cao su

Hiện nay, nguyên liệu cao su tự nhiên được các doanh nghiệp chế biến mua trực tiếp từ các Công ty cao su ở Đắc Lắc, Gia Lai, Quảng Trị, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước v.v... Sản lượng cao su tự nhiên tiêu thụ trong nước chỉ chiếm 10 -15%, (khoảng 100-130 nghìn tấn /năm) phần còn lại chủ yếu dành cho xuất khẩu. Nguồn cung cấp cao su này tương đối dồi dào, ổn định về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, sự hợp tác của các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cao su và các doanh nghiệp trồng và chế biến cao su thiên nhiên còn nhiều hạn chế sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy là nước xuất khẩu cao su nhưng các doanh nghiệp chế biến sản phẩm từ cao su thiên nhiên trong nước gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu mua cao su thô chất lượng cao do sản phẩm tốt tập trung cho xuất khẩu.

Giá bán cao su trong nước luôn luôn biến động vì phụ thuộc vào khả năng xuất khẩu của các Công ty trồng, khai thác và sơ chế cao su (hiện chủ yếu xuất sang thị trường Trung Quốc), nên khi xuất khẩu được thì giá lên, khi không xuất khẩu được thì giá xuống (nhưng không nhiều). Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cao su.

Vấn đề xây dựng kho dự trữ cao su tự nhiên để đảm bảo cho sản xuất liên tục trong năm, tránh tình trạng thiếu nguyên liệu khi hết vụ thu hoạch cao su hoặc phải mua nguyên liệu giá cao, là điều mà các doanh nghiệp đang cần phải quan tâm giải quyết.

Sản lượng cao su thiên nhiên và số lượng cao su thiên nhiên xuất khẩu của Việt Nam qua các năm được thống kê trong bảng dưới đây.

Bảng 56. Sản lượng khai thác và xuất khẩu cao su hàng năm của Việt Nam

Năm Sản lượng (tấn) Xuất khẩu (tấn) 2000 290.800 273.400 2001 312.600 308.100 2002 298.200 454.800 2003 363.500 432.300 2004 419.000 513.400 2005 481.600 554.100 2006 555.400 703.600 2007 605.800 715.600 2008 659.600 658.700 2009 723.700 731.400 2010 770.000 782.200 Nguồn: Tổng cục Thống kê 2010

Cao su tổng hợp được sử dụng nhiều trong công nghệ sản xuất các chi tiết cao su kỹ thuật như: Gioăng phớt, phụ tùng máy, đế giày dép, săm lốp các loại, dây cua roa, băng tải, đệm giảm chấn... với tỷ lệ pha chế từ 10-100% trên tổng lượng cao su nguyên liệu.

Lượng cao su tổng hợp trong thành phần một chiếc lốp là khoảng 10-15%. Hiện nay trong nước chưa sản xuất được loại nguyên liệu này mà phải nhập ngoại hoàn toàn, chủng loại và số lượng tiêu thụ cho từng loại hiện nay như sau: cao su Butadien (BR) khoảng 25.000 tấn/năm; cao su Styren Butadien (SBR) khoảng 32.000 tấn; cao su Butyl (IIR) khoảng 3.000 tấn/năm; cao su Acrylonitryle Butadien (NBR) khoảng 4.000 tấn/năm; Cao su EPDM khoảng 3.000 tấn/năm. Tổng nhu cầu sử dụng cao su tổng hợp cho toàn ngành hiện nay không nhiều khoảng 80.000 tấn /năm. Lượng cao su này được nhập khẩu từ một số nước như: Đài Loan, Hàn Quốc , Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc Ầ Trước mắt, trong khoảng 2-3 năm tới, nước ta vẫn phải nhập khẩu toàn bộ.

Hàng năm Việt Nam nhập khẩu 50.000-60.000 tấn than đen phục vụ cho ngành công nghiệp sản xuất săm lốp. Để đáp ứng nhu cầu về than đen 3 Công ty trực thuộc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) là Casumina, Cao su Đà Nẵng và Cao su Sao Vàng đã liên doanh với Công ty Phillips Carbon Black Ltd Ấn Độ khởi công xây dựng nhà máy sản xuất than đen công suất 115.000 tấn /năm tại khu công nghiệp Mỹ Xuân A Ờ tỉnh Bà Rịa Ờ Vũng Tàu ngày 22/7/2011 với số vốn 84 triệu USD. Công trỉnh nhà máy Phillips Carbon Việt Nam dự kiến hoàn thành vào tháng 10/2012 sẽ đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước và có thể xuất khẩu được nguyên liệu này.

c. Các loại nguyên vật liệu khác

Ngoài các nguyên liệu chắnh cho sản xuất các sản phẩm cao su đã nêu ở trên còn rất nhiều các loại hóa chất khác như lưu huỳnh, ô xắt kẽm, axắt stearic, paraphin, các chất làm mềm, các loại xúc tiến Ầ Các loại hóa chất này dùng không nhiều khoảng 5.000 tấn/năm, có một số hóa chất trong nước có thể tự cấp được. còn lại chủ yếu đều nhập khẩu là chắnh, nguồn nhập khẩu các loại hóa chất này chủ yếu từ các nước như Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc, Đức, Nhật Bản, Malaysia, IndonêsiaẦ Việc nhập khẩu các loại hóa chất này thường dễ dàng thuận lợi. Trong bối cảnh nguồn cung dầu mỏ thế giới đang cạn kiệt. Việc giá dầu liên tục leo thang trong thời gian gần đây và có dấu hiệu chưa dừng lại cũng đã làm cho giá cả một số hóa chất liên quan liên tục tăng ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất của các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu thực trạng phát triển nghành hóa chất và khả năng nâng cao năng lực cạnh trạnh thông qua tăng cường khai thác các yếu tố liên quan tới thương mại (Trang 92 - 100)