Đối với nhóm các sản phẩm chất tẩy rửa

Một phần của tài liệu thực trạng phát triển nghành hóa chất và khả năng nâng cao năng lực cạnh trạnh thông qua tăng cường khai thác các yếu tố liên quan tới thương mại (Trang 84 - 87)

- Trong các ngành công nghiệp ứng dụng khác: Sản xuất kắnh nổi, sản xuất phân bón, lưu hóa cao su, công nghiệp điện tử, bóng đèn huỳnh quang, công

8. Đối với nhóm các sản phẩm chất tẩy rửa

Ngành công nghiệp chất tẩy rửa Việt Nam trong những năm vừa qua đã phát triển đi vào ổn định. Mức độ tiêu thụ bình quân theo đầu người đã đạt mức trung bình của thế giới. Hiện nay mức tiêu dùng và sản xuất của Viêt Nam đã tăng nhiều đạt khoảng 6-6,5 kg/người (năm 2000 là 2,5-3 kg/người). Trước những năm 2000 sản lượng của Việt Nam thấp, đồng thời chất lượng cũng chưa cao. Hiện nay chất hoạt động bề mặt chủ yếu là LAS. Trong công thức pha chế còn dùng nhiều hóa chất độn ắt tác dụng để hạ giá thành sản phẩm. Hàm lượng chất hoạt động bề mặt và các chất có tắnh năng tẩy bẩn trong các chất tẩy rửa còn chưa cao so với các sản phẩm tiêu chuẩn thế giới. Do vậy, nếu chỉ so sánh mức tiêu thụ là số kg/đầu người thì cũng chưa thật chắnh xác.

Thi trường chất tẩy rửa Việt Nam hiện nay đã có mặt đầy đủ các liên doanh 100% vốn nước ngoài như P&G Việt Nam, Unilever Việt Nam, KAO (Nhật Bản) LG-VINA... hoạt động trong lĩnh vực sản xuất chất tẩy rửa và chăm sóc vệ sinh cá nhân. Đó là những Công ty hàng đầu thế giới với các nhãn mác nổi tiếng, chất lượng cao. Nhờ tiềm lực tài chắnh lớn sẵn sang bỏ chi phắ để chiếm lĩnh hầu hết thời lượng lượng quảng cáo, tiếp thị trên các phương tiện thông tin đaị chúng, chi phối hầu hết thị phần ở thành thị, đẩy lùi các mặt hàng do các cơ sở trong nước sản xuất về nông thôn và chỉ cung cấp được cho tầng lớp dân nghèo thành thị. Giai đoạn này cũng đánh dấu sự vươn lên của các thương hiệu thuộc về các doanh nghiệp trong nước khẳng định vị trắ của mình trong thị phần dành cho tầng lớp có thu nhập thấp ở nông thôn và thành thị hiện còn chiếm đa số trong tầng lớp cư dân Việt Nam. Bảng dưới đây thống kê thị phần của các Công ty sản xuất sản phẩm chăm sóc hộgia đình trên thịtrường Việt Nam.

Bảng 48. Thị phần các công ty sản xuất sản phẩm chăm sóc hộ gia đình

Đơn vị : %

Tên công ty nắm giữ thị phần 2004 2005 2006 2007 2008

Unilever Việt Nam 44,8 46,1 44,3 44,0 44,0 Procter& Gamble Việt Nam Ltd 11,0 12,2 13,9 14,4 14,4 SC Johnson & Son Vietnam Co Ltd 3,4 3,7 3,7 3,9 4,0 Công ty TNHH Hóa mỹ Phẩm Mỹ Hảo 3,6 3,4 3,3 3,3 3,2 Công ty TNHH Vico 6,9 4,6 4,5 3,6 3,2 Công ty AMG Vietnam Co Ltd 0,8 1,5 2,5 2,8 3,1 SC Johnson & Son Vietnam Inc 1,9 1,8 1,8 2,0 2,1 LB ( Vietnam) Co Ltd 0,9 1,3 1,6 1,8 1,9 Daso-Dacco Co 3,3 2,4 1,9 1,7 1,7 Công ty bột giăt LIX 0,8 1,0 1,3 1,4 1,4 Mosfly Vietnam Co Ltd 1,0 1,1 1,1 1,2 1,2 Công ty Mỹ phẩm Rạng Đông 1,4 1,3 1,2 1,2 1,2 Colgate-Palmolive Son Hai Ltd 0,9 0,7 0,8 0,8 0,9 Công ty cổ CP Công nghệ sinh học Nam

Định

0,4 0,6 0,9 0,9 0,9 Công ty Technopia Vietnam 0,6 0,6 0,8 0,8 0,9 Goodmaid Chemicals Corp Sdn Bhd 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 Reckitt Benckiser Plc 0,9 0,9 0,8 0,8 0,8 Sara Lee Corp 0,7 0,7 0,6 0,7 0,7 International Consumer Products Ltd 0,4 0,4 0,5 0,6 0,6 Aval Vietnam Co 0,4 0,3 0,4 0,5 0,5

Tên công ty nắm giữ thị phần 2004 2005 2006 2007 2008

Các Công ty khác 15,3 14,8 13,6 13,2 12,5

Tổng cộng 100 100 100 100 100

Nguồn: Trade associations, trade press, company research, trade interviews, Euromonitor Internatinal estimates

Ngoài việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, các sản phẩm chất tẩy rửa và vệ sinh cá nhân của Việt Nam đã được xuất khẩu đi một số nước như Trung Quốc, Lào, Căm-pu chiaẦ Các thị trường này đòi hỏi chất lượng không cao lắm, nên hầu hết các sản phẩm của nhóm đều có sản phẩm xuất khẩu. Giá trị xuất nhập khẩu các sản phẩm chất tẩy rửa từ năm 2005đến năm 2010 được phản ánh trong biểu đồ và bảng dưới đây.

Giá trị xuất nhập khẩu nhóm sản phẩm chất tẩy rửa

Đơn vị: 1.000 USD

Số liệu xuất khẩu các sản phẩm chất tẩy rửa được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 49. Xuất khẩu sản phẩm chất tẩy rửa giai đoạn 2005-2010

Đơn vị: 1.000 USD Sản phẩm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Bột giặt 26.194 24.431 15.736 27.369 96.696 22.576 Xà phòng thơm 4.189 3.015 3.194 6.576 9.127 1.437 Kem giặt 31.385 39.649 57.778 100.336 26.119 105.632 Dầu gội đầu, sữa tắm 2.792 3.492 2.573 2.693 4.501 11.306 Nước cọ rửa 7 14.541 17.621 3.924 418 4.030 Tổng cộng 64.567 85.129 96.902 140.899 136.861 144.981

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Bảng 50. Nhập khẩu sản phẩm chất tẩy rửa giai đoạn 2005-2010

Đơn vị: 1.000 USD Sản phẩm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Bột giặt 11.227 9.984 12.451 18.847 19.944 17.115 Xà phòng thơm 2.148 1.813 1.722 2.294 2.076 5.055 Kem giặt 47.888 61.538 74.399 102.614 105.354 141.707 Dầu gội đầu, sữa tắm 2.853 4.850 6.648 10.467 21.123 14.118 Nước cọ rửa 920 1.265 1.748 1.858 2.026 860 Tổng cộng 65.037 91.154 96.787 136.080 150.523 178.854

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Một phần của tài liệu thực trạng phát triển nghành hóa chất và khả năng nâng cao năng lực cạnh trạnh thông qua tăng cường khai thác các yếu tố liên quan tới thương mại (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)