Nhận định về những vấn đề quan trọng và hướng xử lý nhằm nâng cao kh ảnăng cạnh tranh của ngành dệt may của Vi ệt Nam thông qua tăng

Một phần của tài liệu thực trạng phát triển nghành hóa chất và khả năng nâng cao năng lực cạnh trạnh thông qua tăng cường khai thác các yếu tố liên quan tới thương mại (Trang 107 - 109)

cường khai thác các yếu tố liên quan tới thương mại thời gian tới

Trên cơ sở xem xét thực trạng phát triển của ngành dệt may Việt Nam thời gian qua như đã trình bày ở các phần trên, có thể rút ra một số nhận định cơ bản về một số vấn đề quan trọng cần lưu ý trong phát triển ngành dệt may của Việt Nam thời gian tới nói chung cũng như để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành này nói riêng trên cơ sở xem xét mối quan hệ và liên kết một cách chặt chẽ, có hiệu quả hơn với các chắnh sách thương mại, cụ thể như sau:

1. Là ngành bao gồm nhiều lĩnh vực, phân ngành khác nhau có tắnh chất về sản xuất và thị trường khác nhau. Do vậy, cần có tắnh toán, xem xét cụ thể trong sản xuất và thị trường khác nhau. Do vậy, cần có tắnh toán, xem xét cụ thể trong chiến lược phát triển của từng ngành cho phù hợp với điều kiện và đặc điểm phát triển riêng của từng ngành.

2. Ở một số phân ngành và một số phân khúc thị trường, định hướng quản lý cũng như chiến lược phát triển của các doanh nghiệp còn hạn chế, dẫn tới tình cũng như chiến lược phát triển của các doanh nghiệp còn hạn chế, dẫn tới tình trạng thị trường bị chiếm lĩnh bởi các doanh nghiệp nước ngoài ngay trên thị

trường trong nước và ở những nhóm sản phẩm mà Việt Nam hoàn toàn có điều kiện để cạnh tranh được. Điều này thể hiện khá rõ ở lĩnh vực hóa mỹ phẩm, hóa dược và nguồn điện hóa học. Có thể nhận định rằng, năng lực sản xuất và chất lượng của nhiều sản phẩm do doanh nghiệp trong nước sản xuất không thua kém so với sản phẩm của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhưng thị trường hầu như bị chiếm lĩnh bởi khối các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc sản phẩm ngoại nhập. Nguyên nhân của tình trạng này một phần do yếu tố thương hiệu các sản phẩm của các doanh nghiệp nước ngoài được ưa chuộng, nhưng một phần khác cũng do sự thiếu quyết tâm và chủ động của doanh nghiệp trong nước trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng cởi mở và quyết liệt khi hội nhập kinh tế hiện nay hết sức mạnh mẽ.

3. Vấn đề kiểm soát, quản lý thị trường tiếp tục là bài toán rất cơ bản cần được giải quyết để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cạnh tranh hiệu quả hơn được giải quyết để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cạnh tranh hiệu quả hơn và chiếm lĩnh tốt hơn thị trường. Tình trạng sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng nhập lậu không rõ nguồn gốc, đặc biệt trong các lĩnh vực như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật là khá nghiêm trọng và ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước.

4. Tổ chức cung ứng nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất ở một số phân ngành như hóa chất cơ bản, hóa dược còn nhiệu hạn chế. Vai trò định hướng, dẫn dắt như hóa chất cơ bản, hóa dược còn nhiệu hạn chế. Vai trò định hướng, dẫn dắt của nhà nước và của các hiệp hội ngành nghề còn mờ nhạt khiến cho hiệu quả trong khâu này không cao, tác động không tốt và làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất trong nước.

5. Sản phẩm của ngành công nghiệp hóa chất nói chung phần lớn là đầu vào cho sản xuất của nhiều ngành khác. Tuy nhiên, vấn đề tổ chức liên kết, khai thác cho sản xuất của nhiều ngành khác. Tuy nhiên, vấn đề tổ chức liên kết, khai thác và phát huy các mối liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp trong nước còn rất hạn chế trong khi Việt Nam rất có điều kiện để thực hiện điều này bởi nhu cầu sản xuất và tiêu dùng các loại sản phẩm sử dụng nguyên liệu đầu vào từ ngành hóa chất là hết sức lớn và còn nhiều tiềm năng phát triển. Đây cần được coi là một trong những khâu trọng tâm phải đẩy mạnh để tạo sự đột phá trong phát triển của ngành.

6. Công tác quản lý, điều hành xuất nhập khẩu của nhà nước và khả năng đánh giá diễn biến thị trường của doanh nghiệp để tạo lợi thế cho các doanh đánh giá diễn biến thị trường của doanh nghiệp để tạo lợi thế cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nước vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Vấn đề quản lý, kiểm soát nhập khẩu các sản phẩm trong ngành như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, sản phẩm hóa dược... chưa thực sự được hoàn thiện và phát huy hiệu quả cần thiết trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước trong việc đẩy mạnh sản xuất và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Bên cạnh đó, năng lực dự báo, nhận định các diễn biến thị trường của các doanh nghiệp sản xuất trong nước còn rất hạn chế, gây thiệt thiệt thòi và ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, đây chắnh là khâu cần được đặc biệt quan tâm để giải quyết trong thời gian tới nhằm tạo lợi thế và điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước phát triển sản xuất kinh doanh./.

Một phần của tài liệu thực trạng phát triển nghành hóa chất và khả năng nâng cao năng lực cạnh trạnh thông qua tăng cường khai thác các yếu tố liên quan tới thương mại (Trang 107 - 109)