Thực trạng chất lượng dạy-học Tiếng Anh chuyờn ngành

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý chất lượng dạy - học tiếng Anh chuyên ngành ở trường đại học Y Hải Phòng (Trang 45 - 57)

2.2.1.1. Mục tiờu giảng dạy và chuẩn đỏnh giỏ kỹ năng thực hành tiếng.

Đối tượng của Tiếng Anh chuyờn y trước hết là những sinh viờn bắt đầu học năm thứ ba tại cỏc trường đại học y. Ngoài ra cũn cú cỏc đối tượng khỏc như bỏc sỹ, chuyờn viờn y tế, y tỏ và những người muốn nõng cao trỡnh độ Tiếng Anh của mỡnh vỡ những lý do khỏc nhau như để đọc tạp chớ y học, viết cho đồng nghiệp, nghe được người bản xứ núi tại cỏc hội nghị y học hoặc giao tiếp với cỏc bệnh nhõn người nước ngoài.

Riờng đối với sinh viờn y khoa, việc dạy Tiếng Anh khụng nhằm truyền đạt kiến thức y học, mà chỉ nhằm dạy Tiếng Anh trong y khoa cho họ. Chớnh vỡ vậy, mục tiờu của việc dạy - học Tiếng Anh chuyờn y là:

+ Củng cố kiến thức và kỹ năng thực hành tiếng cơ bản mà sinh viờn đó học qua chương trỡnh Tiếng Anh phổ thụng.

+ Trang bị vốn kiến thức về từ vựng, ngữ phỏp, ngữ õm và cỏc kỹ năng đọc viết qua một hệ thống chủ điểm gắn với chuyờn mụn y.

+ Sử dụng Tiếng Anh một cỏch hiệu quả trong cỏc tỡnh huống liờn quan đến chuyờn mụn y.

+ Hỡnh thành và phỏt triển khả năng độc lập suy nghĩ bằng ngoại ngữ đang học cả trong giao tiếp, cũng như sử dụng tốt ngoại ngữ để phỏt triển khả năng nghiờn cứu khoa học cho sinh viờn.

Để đạt được những mục tiờu chung ở trờn, sinh viờn phải cú trỡnh độ kiến thức về Tiếng Anh phổ thụng. Đõy là điều kiện tiờn quyết đối với chất lượng của việc giảng dạy và học tập Tiếng Anh chuyờn y.

Bờn cạnh đú, khụng thể khụng tớnh đến hệ thống chuẩn đỏnh giỏ cỏc kỹ năng thực hành tiếng nhằm đo lường kết quả và quản lý được chất lượng dạy - học. Trong phạm vi của đề tài, luận văn đi sõu vào hai kỹ năng đọc và viết.

+ Chuẩn đỏnh giỏ kỹ năng đọc

Sau khoỏ học sinh viờn phải đọc và dịch được cỏc bài đọc cú ở trong giỏo trỡnh, phải cú cỏc kỹ năng đọc lướt, đọc hiểu, đọc lấy ý chớnh theo cỏc yờu cầu của bài học. Với mỗi bài đọc, sinh viờn phải tỡm ra được từ mới trong bài, đoỏn nghĩa từ thụng qua ngữ cảnh, trả lời được cỏc cõu hỏi theo bài, hiểu được bài qua hệ thống cỏc bài tập, để nắm bắt thụng tin thụng qua cỏc tập hợp từ, cỏc mẫu cõu, cỏc thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong y văn.

Sinh viờn cú thể sử dụng cỏc cõu đơn, cõu phức hợp, cõu ghộp, cõu chủ động và cõu bị động, cõu điều kiện v.v. để viết về dấu hiệu, triệu chứng, cỏch điều trị và phũng ngừa của cỏc bệnh đó được học, biết cỏch viết cỏc bản túm tắt nghiờn cứu khoa học của họ.

2.2.1.2. Nội dung chương trỡnh dạy học Tiếng Anh chuyờn ngành

Xuất phỏt từ mục tiờu dạy học, nội dung chương trỡnh dựa vào phần cứng là khung chương trỡnh đào tạo bỏc sỹ đa khoa tuyến cơ sở của Bộ Y tế. Bộ mụn đó tự biờn soạn chương trỡnh Tiếng Anh chuyờn ngành y phự hợp với cỏc đối tượng sinh viờn của trường. Cụ thể là:

+ Đối với sinh viờn hệ dài hạn:

Chương trỡnh bao gồm 20 bài về cỏc chủ điểm cú liờn quan đến y học thường thức. Thời gian học bắt đầu từ năm thứ ba, với thời lượng là 75 tiết học. Qua giỏo trỡnh này sinh viờn phải sử dụng được cỏc kiến thức của phần Tiếng Anh cơ bản để nắm bắt thụng tin trong y học. Ngoài ra, với một lượng bài tập đỏng kể trong giỏo trỡnh, họ sẽ biết thờm cỏc tập hợp từ, cỏc mẫu cõu, cỏc thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong y văn.

Giảng viờn ngoại ngữ khụng phải là bỏc sỹ, do đú họ chỉ dạy tiếng chứ khụng dạy chuyờn mụn y. Cỏc mụn học như giải phẫu, sinh lý, sinh lý bệnh, sinh hoỏ, vi sinh, bệnh học, ký sinh trựng... sinh viờn đều đó được học bằng Tiếng Việt, nờn cỏc kiến thức y học được đề cập đến trong giỏo trỡnh Tiếng Anh chuyờn ngành khụng xa lạ gỡ với họ và vấn đề sẽ chỉ cũn là học từ vựng, cỏc thuật ngữ và cỏc cấu trỳc thụng dụng trong y văn mà thụi.

Cỏc kỹ năng ngụn ngữ chớnh đươc chỳ trọng trong phần này là đọc – viết. Cỏc kỹ năng nghe và núi cũng được đề cập, nhưng khụng nhiều, chủ yếu là trao đổi giữa giảng viờn và sinh viờn về một bài cụ thể, nhằm giỳp sinh viờn mạnh dạn núi Tiếng Anh. Đõy là một giỏo trỡnh thớ điểm cho sinh viờn y khoa ở Trường Đại học Y Hải Phũng và đang trong giai đoạn thử nghiệm, nờn chắc chắn sẽ cũn phải chỉnh lý.

+ Đối với sinh viờn hệ chuyờn tu:

Trước đõy họ chỉ học ba năm và khụng học ngoại ngữ. Nhưng từ năm học 2001-2002 họ học theo chương trỡnh bốn năm và bắt đầu học ngoại ngữ

trong 150 tiết. Năm thứ nhất họ học 105 tiết Tiếng Anh phổ thụng và ở học kỳ I năm thứ hai, họ học 45 tiết Tiếng Anh chuyờn y.

Giỏo trỡnh cho sinh viờn chuyờn tu gồm 20 bài, với nội dung đơn giản hơn. Cỏc bài học đều liờn quan đến y học cộng đồng. Học xong giỏo trỡnh này, sinh viờn thu được cỏc thụng tin bằng Tiếng Anh về cỏc dấu hiệu và triệu chứng, cỏch phũng ngừa và điều trị một số bệnh thụng thường như sốt, lao, tiờu chảy, ho gà, động kinh, da liễu, hoa liễu, đau mắt, thiếu mỏu v.v.

Như vậy, về mức độ nội dung chương trỡnh học và yờu cầu đối với từng đối tượng học ở Đại học Y Hải Phũng cú sự khỏc biệt đỏng kể. Trong quỏ trỡnh giảng dạy ở những lớp sinh viờn thuộc cỏc đối tượng khỏc nhau, giảng viờn trong bộ mụn cố gắng căn cứ vào mục tiờu đào tạo, nhiệm vụ giảng dạy mà xỏc định lựa chọn phương phỏp giảng dạy và đưa ra yờu cầu cụ thể của mụn học, bài học cho phự hợp với đối tượng người học.

2.2.1.3. Đội ngũ giảng viờn với hoạt động giảng dạy.

+ Phương phỏp giảng dạy.

Thực tế việc giảng dạy Tiếng Anh hiện nay của bộ mụn chủ yếu là theo phương phỏp truyền thống. Giỏo viờn giảng ngữ phỏp, học sinh luyện tập những bài tập của giỏo trỡnh. Núi chung, giỏo viờn và học sinh tập trung vào dạy và học lý thuyết là chớnh. Sinh viờn phải học thuộc từ mới, học kỹ ngữ phỏp thỡ mới ỏp dụng vào cỏc dạng bài tập tỡnh huống cụ thể của giỏo trỡnh được. Ngoài ra, họ cũn phải hiểu và nhớ theo cỏch của riờng mỡnh. Học theo phương phỏp này thỡ sinh viờn mới chỉ nắm được cỏc kiến thức cơ bản trong giỏo trỡnh, nhưng nú cũng giỳp cho họ vượt qua cỏc kỳ thi và kiểm tra của bộ mụn. Như vậy, chương trỡnh quy định của Bộ, của trường cũng như của bộ mụn vẫn được đảm bảo.

Trong những năm gần đõy, cỏc giảng viờn cũng đó thử ỏp dụng phương phỏp giao tiếp, nhưng cũng khụng được nhiều lắm vỡ thời lượng học Tiếng

trước mọi người. Thờm vào đú, việc ớt sử dụng cỏc trang thiết bị dạy học, tài liệu học tập chưa được soạn thảo theo hướng giao tiếp. Tất cả những điều đú chưa làm cho sinh viờn tiếp cận được với phương phỏp mới một cỏch chủ động và sinh viờn chưa phỏt huy được tớnh tớch cực trong học tập.

+ Cỏch tổ chức kiểm tra và đỏnh giỏ chất lượng.

Hỡnh thức thi phổ biến và đỏnh giỏ kết quả của sinh viờn ở mụn Tiếng Anh vẫn là thi viết: chủ yếu là trắc nghiệm khỏch quan và trắc nghiệm tự luận. Hầu hết cỏc bài kiểm tra đều được thiết kế theo kiểu này. Sinh viờn phải làm được cỏc bài trắc nghiệm: ghộp đụi, điền khuyết, chọn đỏp ỏn đỳng, đối chiếu. Bài trắc nghiệm tự luận ở dạng đơn giản về cỏc chủ đề đó học trong chương trỡnh như đó nờu ở phần về kỹ năng viết. Bài kiểm tra đỏnh giỏ sinh viờn năm thứ ba cú cấu trỳc và số lượng cõu như bài của sinh viờn năm thứ nhất và năm thứ hai, nhưng khỏc ở chỗ kiến thức được kiểm tra chủ yếu là về Tiếng Anh chuyờn ngành y. Thụng thường, trước khi kết thỳc học kỳ, sinh viờn nờu thắc mắc và giảng viờn cú trỏch nhiệm giải đỏp và hệ thống lại cỏc kiến thức đó học để sinh viờn dễ ghi nhớ. Bài kiểm tra cuối kỳ kộo dài 120 phỳt, bao gồm nhiều nhất là 100 cõu, tương đương với 10 điểm. Điểm thi hết mụn được dựng để đỏnh giỏ kết quả học tập của sinh viờn theo quy chế của Bộ Giỏo dục và Đào tạo.

2.2.1.4. Đội ngũ sinh viờn với hoạt động học tập

Hai đối tượng chớnh của Trường Đại học Y Hải Phũng cú những đặc điểm riờng, ảnh hưởng đỏng kể đến việc học tập núi chung và học tập mụn Tiếng Anh núi riờng.

Sinh viờn dài hạn đại đa số đều cũn trẻ, ở độ tuổi 18-20. Họ cú quỏ trỡnh học liờn tục từ phổ thụng lờn đại học, do đú, họ cũn nắm chắc kiến thức phổ thụng trong đú cú cỏc kiến thức Tiếng Anh. Nhiều sinh viờn cú kiến thức Tiếng Anh rất khỏ. Khi bước vào đại học, những sinh viờn này lại được học

lại từ đầu nờn họ học rất dễ dàng, khụng vất vả như những sinh viờn khỏc.Tuy vậy, họ cú động cơ học tập rất nghiờm tỳc, thực hiện tất cả những bài luyện mà giỏo viờn yờu cầu. Họ là những nhõn tố làm cho giờ học cú hiệu quả hơn. Cũng cú những sinh viờn, lỳc đầu học Tiếng Anh cũn bỡ ngỡ, khú khăn nhưng do xỏc định được mục đớch học tập đỳng đắn, cú ý thức học tập tốt, chăm chỉ cần cự, biết tận dụng thời gian để học mụn này, nờn kết quả học tập cũng rất tốt và ổn định, kể cả phần Tiếng Anh chuyờn ngành.

Sinh viờn chuyờn tu tuy khụng trẻ như đối tượng dài hạn, tuổi trung bỡnh từ 26 - 45, nhưng do nhận thức được tầm quan trọng và vai trũ của ngoại ngữ đối với quỏ trỡnh học tập hiện tại và cụng tỏc sau này của họ, nờn ngay từ khi bắt đầu nhập học, họ đó thực sự cố gắng: đi học đầy đủ, làm hết bài tập, chịu khú học cỏc từ mới và lý thuyết ngữ phỏp. Kết quả kiểm tra đỏnh giỏ cuối học kỳ của họ đều đạt yờu cầu, cũng cú những sinh viờn đạt điểm khỏ và giỏi.

Khú khăn chủ yếu của sinh viờn dài hạn là trỡnh độ Tiếng Anh đầu vào chờnh lệch khỏ lớn do kiến thức học phổ thụng ở những vựng khỏc nhau. Nhiều sinh viờn cú thuận lợi do được học mụn học này liờn tục từ cấp trung học cơ sở đến phổ thụng trung học, nhưng cũng cú những sinh viờn sống ở cỏc vựng sõu, vựng xa và ngoài hải đảo nờn việc học ngoại ngữ cũn nhiều hạn chế. Hơn nữa, việc dạy và học Tiếng Anh ở phổ thụng thường chỉ hướng vào thi tốt nghiệp phổ thụng trung học là chớnh, nờn dự cú được học Tiếng Anh nhiều năm như vậy, vào đại học lại học lại từ đầu và học thờm mụn tiếng Anh chuyờn ngành với thời lượng cố định khụng nhiều, nhưng một số sinh viờn vẫn khụng đạt yờu cầu do chủ quan và chưa cú phương phỏp tự học một cỏch khoa học.

Sinh viờn chuyờn tu cũng cú những khú khăn của họ: họ đều lớn tuổi, sức tiếp thu chậm hơn, hầu hết đều phải phõn tõm lo nghĩ về gia đỡnh; họ phải học toàn bộ chương trỡnh đào tạo bỏc sỹ chỉ trong bốn năm, do đú họ phải thi liờn tục và khụng cú nhiều thời gian dành cho ngoại ngữ. Vả lại, việc học Tiếng Anh đó khú tiếp thu, khú nhớ và mau quờn, việc học Tiếng Anh chuyờn ngành càng khú hơn, đũi hỏi họ phải khụng ngừng cố gắng trong suốt quỏ trỡnh học tập thỡ mới cú thể đỏp ứng được cỏc yờu cầu của mụn học.

2.2.1.5 Kết quả khảo sỏt đội ngũ sinh viờn về hoạt động học tập.

Khảo sỏt 174 sinh viờn của cả hai hệ dài hạn và chuyờn tu của Trường Đại học Y Hải Phũng qua phiếu hỏi ý kiến cho thấy:

+ Nhận thức của sinh viờn về tỏc dụng của ngoại ngữ

Bảng 2.1 Khảo sỏt về nhận thức của sinh viờn về tỏc dụng của ngoại ngữ

Stt Tỏc dụng của ngoại ngữ đồng ý (%) Rất Đồng ý (%)

Khụng đồng ý

(%)

1 Ngoại ngữ giỳp nõng cao trỡnh độ văn hoỏ chung 46,55 46,55 6,90 2 Ngoại ngữ nõng cao năng lực tư duy cơ bản và tư duy logic 22,41 61,49 16,10 3 Ngoại ngữ giỳp rất nhiều cho nghiờn cứu khoa học 50,00 45,97 4,03 4 Ngoại ngữ là cầu nối cho thành đạt và tri thức của sinh viờn 37,35 60,91 1,74 5 Ngoại ngữ gúp phần giỏo dục tớnh kiờn trỡ vượt khú 31,60 57,47 10,93

Trờn 83% sinh viờn đó nhận thức được tỏc dụng của mụn ngoại ngữ. Tuy nhiờn vẫn cũn 16,10 % sinh viờn cũn mơ hồ, chưa nhận thức được đầy đủ, chớnh xỏc vai trũ của ngoại ngữ như là một phương tiện, cụng cụ giỳp họ phỏt huy khả năng trong học tập, nõng cao năng lực tư duy cơ bản và tư duy logic, cũng như gúp phần giỏo dục tớnh kiờn trỡ vượt khú.

+ Động lực học tập Tiếng Anh chuyờn ngành của sinh viờn

Trong phạm vi đề tài, chỳng tụi chỉ khảo sỏt những động lực liờn quan trực tiếp đến việc học tập Tiếng Anh chuyờn ngành.

Bảng 2.2. Khảo sỏt động lực học Tiếng Anh chuyờn ngành

Stt Động lực ý (%) Đồng Khụng đồng ý (%) Khụng ý kiến (%) 1 Vỡ là mụn dễ học 10,92 66,67 22,41 2 Vỡ là học phần bắt buộc 48,85 39,08 12,07 3 Vỡ đạt điểm tốt khụng khú 18,96 68,96 12,08

4 Để cú kết quả toàn diện 73,56 19,54 6,90

5 Vỡ cụng việc tương lai 82,18 13,79 4,03

6 Vỡ thớch học mụn này 41,95 37,35 20,68

7 Vỡ cú cơ hội nhận học bổng 27,58 49,42 23,00

8 Để đọc sỏch chuyờn mụn 71,84 16,09 12,07

9 Vỡ nhận thức được tầm quan trọng của mụn

học 85,06 5,17 9,77

10 Vỡ cú cơ hội giao tiếp với cỏc giảng viờn 57,47 17,82 13,21

Nhận xột:

Hầu hết sinh viờn đều cú động cơ học tập theo hướng tớch cực, nhưng chưa thật sự rừ rệt, thậm chớ cũn cú những ý kiến trỏi ngược. Cú 85,06% sinh viờn thấy được tầm quan trọng của mụn học; 82,18% học vỡ cụng việc tương

lai; 73,56% học là để cú kết quả toàn diện. Song chỉ cú 41,95% sinh viờn thớch học mụn này, và điều này thể hiện động lực học tự thõn chưa cao.

+ Phương phỏp học tập Tiếng Anh chuyờn ngành.

Bảng 2.3. Khảo sỏt về phương phỏp học Tiếng Anh chuyờn ngành

Stt Cõu hỏi

(%)

Khụng (%)

1 Anh/ chị cú dành thời gian để học từ mới khụng ? 87,93 12,07 2 Anh/ chị cú thường xuyờn chuẩn bị bài trước khụng ? 82,96 17,24 3 Anh/ chị cú ghi lại lời giảng theo cỏch riờng khụng ? 67,82 32,18 4 Anh/ chị cú làm đầy đủ cỏc bài tập khụng ? 73,00 27,00 5 Anh/ chi cú chủ động, tớch cực trong giờ học khụng ? 79,88 20,12 6. Anh/ chị cú hay đặt cõu hỏi cho giảng viờn khụng ? 18,39 81,61 7 Anh/ chị cú hay đến thư viện để tham khảo khụng ? 41,95 58,05 8 Kỹ năng đọc- viết của anh /chị cú tốt khụng? 14,37 85,63 9 Anh/ chị cú kế hoạch tự học ngoại ngữ khụng ? 62,64 39,65 10 Anh/ chị cú kiờn trỡ học ngoại ngữ khụng ? 66,67 33,33

Nhận xột:

Phần lớn sinh viờn đó cú cỏch học của riờng mỡnh, nhưng chủ yếu là cỏch học của học sinh phổ thụng, mang tớnh truyền thống, chưa khoa học, chưa biết cỏch tự tỡm tũi học hỏi. Cú 81,61% sinh viờn khụng bao giờ đặt cõu hỏi cho giỏo viờn; 58,05% khụng bao giờ đến thư viện để tham khảo tài liệu Tiếng

Anh. Tuy cú 66,67% sinh viờn rất kiờn trỡ học ngoại ngữ, nhưng chỉ cú 14,37% cú thể giao tiếp bỳt ngữ bằng Tiếng Anh khỏ tốt. Điều này cú nghĩa là khả năng sử dụng Tiếng Anh chuyờn ngành sau khoỏ học cũn chưa cao.

+ Kết quả học tập Tiếng Anh chuyờn ngành

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý chất lượng dạy - học tiếng Anh chuyên ngành ở trường đại học Y Hải Phòng (Trang 45 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)