Lĩnh vực 1: Tổ chức và quản lý của trƣờng.
Tổ chức và quản lý là lĩnh vực quan trọng hàng đầu để đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiờn cưỳ khoa học của một cơ sở đào tạo đại học. Tổ chức và quản lý tốt cú thể nhõn lờn và tạo ra nguồn lực tiềm tàng để đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiờn cứu khoa học. Ngược lại, tổ chức và quản lý tồi sẽ
làm tiờu tỏn nguồn lực, dẫn đến chất lượng đào tạo và nghiờn cứu khoa học trong trường khụng đạt yờu cầu đề ra. Sau đõy là một số tiờu chớ cơ bản liờn quan đến vấn đề tổ chức quản lý.
Tiờu chớ 1: Sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược và mục tiờu.
Việc xỏc định sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược và mục tiờu của một trường đại học là kim chỉ nam, chi phối mọi hoạt động cú kế hoạch, cú chất lượng của trường đú. Xỏc định sứ mạng rừ ràng, đề ra nhiệm vụ chiến lược với những mục tiờu cụ thể là bằng chứng quan trọng về đảm bảo chất lượng đào tạo.
Sứ mạng của trường phải căn cứ vào chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước để khẳng định vai trũ và vị trớ của trường trong hệ thống giỏo dục đại học Việt nam và chỉ ra cỏc hoạt động để trường thực hiện được sứ mạng của mỡnh. Sứ mạng của trường nờu lờn được đặc thự riờng của trường, những truyền thống và tầm phỏt triển trong tương lai của trường. Đồng thời sứ mạng của trường cũng chỉ ra những nhiệm vụ và những mục tiờu trường cần đạt được; đối tượng phục vụ của trường là những ai và mục đớch đào tạo cho cỏc đối tượng khỏc nhau. Mục tiờu và nhiệm vụ của trường cụ thể, khả thi và phự hợp với nguồn lực cuả trường. Cỏc chương trỡnh đào tạo, nghiờn cứu khoa học, chuyển giao cụng nghệ, cỏc hoạt động khỏc trong trường và cụng tỏc đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của trường được xõy dựng trờn cơ sở sứ mạng nhiệm vụ mục tiờu đào tạo của trường.
Tiờu chớ 2: Cụng tỏc lập kế hoạch, phõn bổ nguồn lực, đỏnh giỏ cỏc hoạt động. Cụng tỏc lập kế hoạch và phõn bố nguồn lực và đỏnh giỏ cỏc hoạt động là một tiờu chớ thể hiện sự quản lý và tổ chức chặt chẽ của trường để đảm bảo từng bước thực hiện được mục tiờu do trường đề ra. Kế hoạch càng chi tiết, cụ thể và khả thi thỡ càng đảm bảo việc thực hiện thành cụng cỏc chương trỡnh hành động nhằm nõng cao chất lượng đào tạo và nghiờn cứu khoa học của trường.
Cụng tỏc lập kế hoạch và phõn bổ nguồn lực phải dựa trờn sứ mạng và nhiệm vụ của trường và sự phõn tớch hữu ớch cỏc kết quả đỏnh giỏ những hoạt động trong trường. Việc triển khai kế hoạch, sử dụng cỏc nguồn lực và tiến hành đỏnh giỏ cỏc kết quả đạt được tạo được động lực để phỏt triển và tạo biến đổi tớch cực nõng cao chất lượng của trường.
Tiờu chớ 3: Cụng tỏc tổ chức và quản lý.
Cơ cấu tổ chức và quản lý hiệu quả là tiền đề đảm bảo cỏc hoạt động của trường thực hiện được kế hoạch và mục tiờu chất lượng đề ra.
Hệ thống tổ chức của trường phải quy định rừ ràng chức năng của cỏc đơn vị trong trường. Cơ cấu tổ chức của trường phải cú cỏc bộ phận cú đủ chức năng để đảm bảo việc thực hiện nghiờm tỳc cỏc chớnh sỏch và quy định của trường, trỏch nhiệm và sứ mạng của trường và phỏt triển nguồn lực cho trường. Cỏc phũng chức năng trong trường phải tạo điều kiện và hỗ trợ nõng cao chất lượng kết quả học tập, kết quả nghiờn cứu khoa học và cỏc hoạt động chuyờn mụn khỏc, đồng thời gúp sức củng cố cơ cấu tổ chức, lónh đạo và quản lý của trường.
Tiờu chớ 4: Tổ chức và hoạt động của hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo. Tổ chức và hoạt động của hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo là một tiờu chớ nhằm thỳc đẩy cỏc hoạt động đảm bảo chất lượng của trường theo đỳng quy trỡnh và đạt hiệu quả.
Trường cú một bộ phận chuyờn trỏch về đảm bảo chất lượng đào tạo. Bộ phận này hoạt động nhằm đảm bảo sứ mạng và nhiệm vụ của trường, theo những quy chế và quy định của trường về chức năng và nhiệm vụ của bộ phận. Nhiệm vụ chớnh của bộ phận này là duy trỡ cỏc hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo, định kỳ đỏnh giỏ cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo và đưa ra những khuyến nghị kịp thời để gúp phần nõng cao chất lượng và hiệu quả của cỏc hoạt động trong trường.
Lĩnh vực 2: Đội ngũ cỏn bộ.
Đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ học vấn cao, cú năng lực và nghiệp vụ giảng dạy đại học giỏi là điều kiện tiờn quyết để đảm bảo chất lượng đào tạo. Cỏn bộ giảng dạy của trường cú trỏch nhiệm chớnh là tham gia giảng dạy, biờn soạn cỏc chương trỡnh và tài liệu đào tạo, hướng dẫn khoỏ luận, tham gia nghiờn cứu khoa học và cỏc cụng tỏc quản lý.
Tiờu chớ 5: Tỷ lệ sinh viờn trờn cỏn bộ giảng dạy.
Tỷ lệ sinh viờn trờn cỏn bộ giảng dạy là tiờu chớ đảm bảo hiệu quả và hiệu suất đào tạo. Tỷ lệ cao sẽ làm giảm chất lượng, tỷ lệ thấp quỏ sẽ làm giảm hiệu suất đào tạo.
Trường phải cú đủ số lượng cỏn bộ giảng dạy tương ứng với số lượng sinh viờn và chương trỡnh đào tạo của trường theo tỷ lệ quy định.
Tiờu chớ 6: Tỷ lệ cỏn bộ cú học hàm và học vị.
Tỷ lệ cỏn bộ cú học hàm, học vị là tiờu chớ đảm bảo về chuyờn mụn và nghiệp vụ trong giảng dạy đại học.
Cỏn bộ giảng dạy phải cú bằng cấp chuyờn mụn và kinh nghiệm giảng dạy theo đỳng quy chuẩn về cỏn bộ giảng dạy đại học của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, đỏp ứng yờu cầu của chương trỡnh đào tạo đảm nhiệm và được phõn cụng trỏch nhiệm cụ thể.
Tiờu chớ 7: Quy định về chức trỏch chung của cỏn bộ giảng dạy.
Quy định nhiệm vụ, chức trỏch rừ ràng, chi tiết cho cỏn bộ giảng dạy là một giải phỏp quản lý nguồn nhõn lực cú hiệu quả và là một tiờu chớ để đảm bảo chất lượng giảng dạy của cỏn bộ.
Trỏch nhiệm chớnh của cỏn bộ giảng dạy là tham gia giảng dạy và đỏnh giỏ kết quả học tập của sinh viờn. Giảng viờn chớnh đảm nhiệm thờm cụng tỏc biờn soạn cỏc chương trỡnh và tài liệu đào tạo, hướng dẫn luận văn. Nghiờn
cứu khoa học và tham gia cỏc cụng tỏc quản lý khỏc cũng là yờu cầu đối với cỏn bộ giảng dạy.
Tiờu chớ 8: Tỷ lệ cỏn bộ giảng dạy trờn tổng số cỏn bộ.
Tỷ lệ cỏn bộ giảng dạy trờn tổng số cỏn bộ của trường phản ỏnh tổ chức của bộ mỏy nhà trường.
Trường phải cú đội ngũ cỏn bộ quản lý tương ứng với số lượng cỏn bộ giảng dạy và số lượng sinh viờn của trường theo tỷ lệ chuẩn của Bộ Giỏo dục và Đào tạo.
Tiờu chớ 9: Quy trỡnh đỏnh giỏ cỏn bộ giảng dạy.
Đỏnh giỏ cỏn bộ thường xuyờn là một giải phỏp quản lý nguồn nhõn lực hiệu quả vỡ kết quả đỏnh giỏ là cơ sở để điều chỉnh đội ngũ cỏn bộ đỏp ứng sự phỏt triển của nhà trường trong quỏ trỡnh thực hiện sứ mạng của mỡnh.
Trường phải cú tiờu chớ và định kỳ đỏnh giỏ cỏn bộ cụng tỏc trong trường.
Tiờu chớ 10: Nõng cao, cập nhật kiến thức chuyờn mụn và nghiệp vụ của cỏn bộ.
Bồi dưỡng và nõng cao chuyờn mụn nghiệp vụ để nõng cao chất lượng và năng lực của đội ngũ cỏn bộ của trường. Đõy là tiờu chớ để thực hiện Nghị quyết TW 2 khoỏ VII về nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn.
Cỏn bộ trong trường cần thường xuyờn học tập nõng cao chuyờn mụn và nghiệp vụ. Trường tổ chức cỏc lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cỏn bộ và cú chớnh sỏch hỗ trợ, khuyến khớch cỏn bộ bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ.
Lĩnh vực 3: Đội ngũ sinh viờn.
Chớnh sỏch và tiờu chớ tuyển sinh được triển khai theo đỳng sứ mạng và nhiệm vụ của trường. Kết quả học tập của sinh viờn từ khi nhập học tới khi tốt nghiệp phản ỏnh mức độ thành cụng của chương trỡnh đào tạo trong trường.
Tiờu chớ 11: Sinh viờn.
Chất lượng sinh viờn tuyển vào là một trong những yếu tố quyết định chất lượng đào tạo. Tuy nhiờn, để đảm bảo cụng bằng xó hội và đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc vựng sõu, vựng xa, trường cần cú chớnh sỏch ưu tiờn tuyển chọn. Chớnh sỏch, tiờu chớ tuyển sinh và cỏc thụng tin về cỏc chương trỡnh và kết quả đào tạo của trường được thụng bỏo cụng khai và định kỳ đỏnh giỏ.
Tiờu chớ 12: Năng lực của sinh viờn.
Đỏnh giỏ năng lực của sinh viờn là khõu chớnh trong đỏnh giỏ chất lượng đào tạo. Năng lực của sinh viờn được xỏc định bằng kết quả học tập của sinh viờn từ trung học phổ thụng cho đến khi tốt nghiệp đại học của trường.
Tiờu chớ 13: Xếp loại đạo đức của sinh viờn.
Phẩm chất nhõn văn của sản phẩm đào tạo được thể hiện đầu tiờn qua đạo đức của sinh viờn. Xếp loại đạo đức của sinh viờn cú tỏc dụng thỳc đẩy sự rốn luyện tư cỏch đạo đức và tỏc phong trong nhà trường của sinh viờn và gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo. Trường thụng bỏo cụng khai rộng rói quy trỡnh và tiờu chớ xếp loại đạo đức sinh viờn.
Lĩnh vực 4: Giảng dạy và học tập.
Giảng dạy và học tập là khõu trọng yếu và là khõu quyết định chất lượng đào tạo của trường. Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ trong lĩnh vực này nhằm khụng ngừng nõng cao chất lượng dạy và học; thỳc đẩy thực hiện đổi mới chương trỡnh, nội dung, phương phỏp giảng dạy và phương phỏp học tập để gúp phần phỏt triển nền kinh tế tri thức.
Tiờu chớ 14: Chương trỡnh học và tài liệu chuyờn mụn.
Sự phự hợp của chương trỡnh đào tạo với sứ mạng và mục tiờu đào tạo của trường và của ngành học.
Chương trỡnh đào tạo của trường phự hợp với mục tiờu đào tạo của hệ đại học. Chương trỡnh đào tạo cung cấp cho sinh viờn những kỹ năng và kiến thức cơ bản nhất bao gồm cả kỹ năng viết cỏc bài tập lớn và thuyết trỡnh cỏc vấn đề; lý giải cỏc vấn đề một cỏch khoa học; khả năng phõn tớch và tư duy sỏng tạo, biết sử dụng kỹ thuật cụng nghệ mới trong học tập và nghiờn cứu. Trường cần nờu rừ kết quả sinh viờn cần đạt được trong từng mụn học, bao gồm khối lượng kiến thức, cỏc kỹ năng và giỏ trị tinh thần khỏc.
Tiờu chớ 15: Phương phỏp giảng dạy và học tập.
Tiờu chớ về phương phỏp giảng dạy và học tập nhằm thỳc đẩy việc ỏp dụng cỏc phương phỏp dạy - học phự hợp đạt hiệu quả và chất lượng cao.
Phương phỏp giảng dạy và học tập tiờn tiến, phự hợp với đối tượng học, kết hợp lý thuyết với thực hành.
Tiờu chớ 16: Kiểm tra và đỏnh giỏ kết quả học tập.
Tiêu chí về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên nhằm thúc đẩy việc sử dụng các ph-ơng pháp kiểm tra và đánh giá chính xác, khách quan và công bằng.
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập để khẳng định sinh viên thu đ-ợc khối l-ợng kiến thức và các kỹ năng theo đúng mục tiêu đào tạo của tr-ờng; sinh viên tốt nghiệp đạt đ-ợc các yêu cầu của mục tiêu chuyên ngành nói riêng và giáo dục đại học nói chung.
Tiêu chí 17: Tải trọng giảng dạy.
Chỉ số về tải trọng giảng dạy của giáo viên cho biết c-ờng độ lao động của đội ngũ giáo viên. C-ờng độ hợp lý sẽ tạo điều kiện cho giáo viên có thời gian nghiên cứu, có nguồn lực cải tiến và nâng cao chất l-ợng chuyên môn nghiệp vụ của mình, góp phần nâng cao chất l-ợng đào tạo.
Tải trọng giảng dạy theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với cán bộ giảng dạy cơ hữu (đã quy đổi giờ chấm thi, h-ớng dẫn niên luận và luận văn).
Lĩnh vực 5: Nghiên cứu khoa học.
Nghiên cứu khoa học là một trong những yêu cầu và nhiệm vụ đối với cán bộ quản lý và cán bộ giảng dạy trong các tr-ờng đại học. Cán bộ giảng dạy động viên và h-ớng dẫn sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học.
Tiêu chí 18: Đề tài nghiên cứu khoa học.
Tiêu chí đề tài nghiên cứu khoa học là th-ớc đo hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên.
Cán bộ và giảng viên đại học có trách nhiệm tham gia nghiên cứu khoa học và h-ớng dẫn sinh viên viết tiểu luận hoặc luận văn.
Tiêu chí 19: Công trình xuất bản.
Tiêu chí về các công trình xuất bản là th-ớc đo hoạt động sáng tạo và cũng là tiêu chí thể hiện chất l-ợng của đội ngũ cán bộ của tr-ờng.
Tỷ lệ cán bộ giảng dạy trên số l-ợng công trình đ-ợc công bố trong mỗi năm học cần hợp lý và đ-ợc chú ý (bao gồm: kỷ yếu hội thảo, tạp chí chuyên môn của tr-ờng, ngành, quốc tế).
Tiêu chí 20: Hoạt động khoa học phục vụ xã hội.
Trong các hoạt động khoa học, hoạt động khoa học phục vụ xã hội là khâu triển khai các kết quả nghiên cứu, kết quả sáng tạo của đội ngũ giáo viên. Tiêu chí của các hoạt động khoa học phục vụ xã hội phản ánh chất l-ợng nghiên cứu và chất l-ợng đào tạo. T- vấn chuyển giao công nghệ phục vụ xã hội là một hoạt động của tr-ờng đại học.
Lĩnh vực 6: Cơ sở vật chất.
Cơ sở vật chất là một yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo chất l-ợng, hiệu quả và hiệu suất trong đào tạo.
Tr-ờng đáp ứng đầy đủ về cơ sở vật chất để giảng dạy và học tập, nghiên cứu khoa học và các hoạt động thể thao giải trí khác cho cán bộ và sinh viên của tr-ờng.
Tiêu chí 21: Hệ thống hạ tầng cơ sở.
Hạ tầng cơ sở bao gồm giảng đ-ờng, lớp học, phòng thí nghiệm, khu thực hành thực tập, diện tích sàn và trang thiết bị cho các hoạt động thực hành, thực nghiệm, nghiên cứu và văn hoá thể thao của cán bộ và sinh viên.
Đảm bảo hệ thống hạ tầng cơ sở đạt quy chuẩn đáp ứng các ch-ơng trình đào tạo và số l-ợng sinh viên và giảng viên của tr-ờng.
Tiêu chí 22: Hệ thống th- viện.
Hệ thống th- viện tốt, đảm bảo cho cán bộ và sinh viên tra cứu nhanh chóng, cập nhật các t- liệu cho học tập và nghiên cứu khoa học.
Tr-ờng phải có hệ thống th- viện theo quy chuẩn, đáp ứng các ch-ơng trình đào tạo, nhu cầu của cán bộ và sinh viên của tr-ờng.
Lĩnh vực 7: Tài chính.
Nguồn lực tài chính là yếu tố quan trọng để có chất l-ợng và đảm bảo chất l-ợng.
Đánh giá và kiểm định nguồn lực tài chính và hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính của tr-ờng là việc làm quan trọng trong hoạch định hàng năm và của từng giai đoạn.
Tiêu chí 23: Kinh phí hàng năm.
Kinh phí hàng năm từ ngân sách và các nguồn thu khác là tiêu chí điều kiện tiên quyết đảm bảo các hoạt động đào tạo có chất l-ợng và hoạt động chuyển giao công nghệ phục vụ xã hội của tr-ờng đại học.
Tiêu chí 24: Tỷ lệ thực chi tính theo đầu sinh viên hàng năm.
Tỷ lệ thực chi tính theo đầu sinh viên hàng năm phản ánh sự cân đối tài chính cho các hoạt động đào tạo và là tiêu chí để đảm bảo chất l-ợng đào tạo.
Lĩnh vực 8: Những lĩnh vực khác
Các hoạt động quan hệ quốc tế và hỗ trợ phục vụ giáo viên và sinh viên