1.2.2.1. Đặc điểm của Tiếng Anh chuyờn ngành.
Tiếng Anh chuyờn ngành là Tiếng Anh dựng cho cỏc mục đớch giao tiếp nghề nghiệp cụ thể. Thuật ngữ này được dựng để phõn biệt với thuật ngữ Tiếng Anh phổ thụng, là ngụn ngữ phục vụ cho cỏc mục tiờu giao tiếp thụng thường trong cuộc sống xó hội. Sự khỏc nhau cơ bản giữa Tiếng Anh chuyờn ngành và Tiếng Anh phổ thụng là về mặt nội dung giao tiếp mang tớnh chuyờn ngành.
Tiếng Anh chuyờn ngành ngoài những đặc điểm của ngụn ngữ giao tiếp thụng thường, cũn cú thờm những đặc điểm sau:
+ Tớnh mục đớch rừ rệt [36, tr.78] để thuyết phục đối phương làm theo ý mỡnh; tranh thủ cơ hội lợi nhuận và trao đổi thụng tin. Tiếng Anh chuyờn ngành được sử dụng trong giao tiếp và giao dịch luụn là để thu được từ người khỏc một điều gỡ đú cú lợi cho mỡnh.
+ Tớnh rừ ràng, chớnh xỏc [36, tr.79]: Giao tiếp chuyờn ngành là giao tiếp mang tớnh hành động. Thụng tin phải được truyền đạt một cỏch ớt gõy hiểu lầm nhất và cần ớt thời gian nhất để giải mă.Tiếng Anh chuyờn ngành đũi hỏi cỏc thuật ngữ phải được định nghĩa để cú thể được hiểu một cỏch nhất quỏn.
+ Tớnh đặc thự văn hoỏ [36, tr.79]: Đú là đặc thự văn hoỏ của người sử dụng ngụn ngữ nhiều hơn là đặc thự văn hoỏ của ngụn ngữ đang được sử dụng.
1.2.2.2. Đối tượng của Tiếng Anh chuyờn ngành.
Tiếng Anh chuyờn ngành là mụn học giành cho tất cả cỏc đối tượng, từ người mới học cho đến những người đó cú trỡnh độ cử nhõn về Tiếng Anh. Trong thực tế, người ta đó thống kờ ra ba nhúm học viờn Tiếng Anh chuyờn ngành là nhúm học sinh, sinh viờn; nhúm nhõn viờn mới nhận việc đang muốn chuyển cụng tỏc và nhúm thứ ba là nhúm chuyờn gia của cỏc chuyờn ngành [36, tr.80]. Ba nhúm học viờn này khỏc nhau về mục đớch học tập, nhận thức nghề nghiệp và kinh nghiệm làm việc do đú họ cú những đũi hỏi khỏc nhau đối với từng chương trỡnh mà họ theo học. Tuy nhiờn, họ đều cú mục tiờu chung là mong muốn cú khả năng sử dụng Tiếng Anh ở những lĩnh vực hoặc chuyờn ngành mà họ quan tõm. Đối với nhúm thứ nhất, Tiếng Anh chuyờn ngành là mụn học bắt buộc ở trường đại học.
1.2.2.3. Chất lượng dạy - học Tiếng Anh chuyờn ngành.
Chất lượng dạy-học Tiếng Anh chuyờn ngành là một phạm trự hai mặt. Mặt lượng bao gồm tổng lượng kiến thức kỹ năng ngụn ngữ tớch luỹ và kết tinh trong người học được truyền thụ từ người thày. Mặt chất bao gồm toàn bộ giỏ trị sử dụng của khối kiến thức kỹ năng được tớch luỹ đú trong giao tiếp chuyờn ngành. Mặt lượng phụ thuộc vào đầu vào như là giỏo trỡnh, thời gian,
người học, người dạy, và phương tiện hỗ trợ. Đõy là cỏc yếu tố chủ quan. Mặt chất phụ thuộc vào đũi hỏi khỏch quan của giao tiếp chuyờn ngành, bất kể khả
thỡ phải đầu tư thời gian và cụng sức cho tớch luỹ. Đú là sự thống nhất giữa chất và lượng.
Chất lượng gắn chặt với thành quả dạy - học. Chất lượng là thuộc tớnh cơ bản của sản phẩm lao động tinh thần của người dạy và người học. Hiệu qủa là thuộc tớnh cơ bản của bản thõn quỏ trỡnh dạy và học. Chất lượng là kết quả thu được sau khoỏ học và cũng chớnh là mục tiờu của khoỏ học. Vậy thỡ con đường ngắn nhất để đi đến chất lượng và hiệu quả là con đường của sự lựa chọn sỏng suốt. Đú là việc xỏc định rừ mục tiờu, xõy dựng chương trỡnh, giỏo trỡnh, lựa chọn phương phỏp phự hợp, chọn đỳng được cỏc tài liệu xỏc thực cho dạy học và sử dụng nú cú hiệu quả nhất. Con đường đú được xỏc định bằng tớnh hiệu quả, mà hiệu quả lại được xỏc định trờn cơ sở mục tiờu ban đầu và kết quả đạt được sau khúa học. Hiệu quả cũn là sự ứng dụng và phỏt triển được cỏi được học sau khúa học của người học [36, tr. 81].
Vỡ vậy, để việc dạy Tiếng Anh chuyờn ngành đạt hiệu quả cao, phải cú quy trỡnh quản lý tốt, thớch hợp và đồng thời phải xỏc định được cỏc yếu tố cơ bản chủ yếu liờn quan đến chất lượng [13, tr. 87].