5. Kết cấu của luận văn
1.2.1. Khái niệm và thành phần của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
a. Khái niệm:
Theo luật doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 20/04/1995, luật doanh nghiệp sửa đổi đƣợc Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 12/06/1999, và luật khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc đƣợc Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 22/06/1994 có quy định:
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tƣ, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trƣờng nhằm mục đích sinh lợi.
Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là toàn bộ các đơn vị sản xuất kinh doanh của tƣ nhân đứng ra thành lập, đầu tƣ kinh doanh và tổ chức quản lý.
b. Thành phần của các khu vực kinh tế ngoài quốc doanh:
Theo hình thức sở hữu tài sản chia thành hai loại hình doanh nghiệp sau: - Doanh nghiệp nhà nƣớc
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bao gồm: - Doanh nghiệp tƣ nhân
- Các công ty: +Công ty cổ phần
+Công ty trách nhiệm hữu hạn:
* Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
* Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên +Công ty hợp danh
+Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài: * Doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
* Doanh nghiệp liên doanh +Doanh nghiệp tập thể +Doanh nghiệp đoàn thể
Vì số lƣợng các đơn vị DNNQD là rất lớn, thời gian và nguồn tài liệu hạn chế nên đề tài chỉ đề cập đến doanh nghiệp tƣ nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh. Đây là các loại hình đơn vị sản xuất kinh doanh cơ bản cấu thành nên khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Cụ thể: