KVKTNQD tạo thêm công ăn việc làm, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 36 - 100)

5. Kết cấu của luận văn

1.4.1. KVKTNQD tạo thêm công ăn việc làm, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp

Đóng góp nổi trội nhất của khu vực KTNQD trong thời gian qua là tạo thêm đƣợc nhiều việc làm cho ngƣời lao động trong xã hội, nhất là số ngƣời đến tuổi

lao động chƣa có việc làm, giải quyết số lao động dôi dƣ từ các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nƣớc do tinh giản biên chế, giải thể.

Trong các bảng 4 và bảng 5, ta thấy đƣợc số lƣợng lớn lao động làm việc trong KVKTNQD. Năm 2007 là 30.664 ngƣời chiếm 62,01% số lao động thì đến năm 2011 đã tăng lên là 48.638 ngƣời chiếm 68,49% số lao động.

1.4.2. Khơi dậy và phát huy tiềm năng của một bộ phận lớn dân cư tham gia vào công cuộc xây dựng đất nước, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế

Sự đóng góp của KVKTNQD ngày càng ổn định và chiếm tỷ trọng cao trong chỉ tiêu tổng sản phẩm xã hội.

Trong phần phân tích đặc điểm của khu vực KTNQD ta đã thấy đƣợc lƣợng vốn đầu tƣ phát triển và vốn sản xuất kinh doanh bình quân của khu vực KTNQD lớn nhƣ thế nào. Trong năm 2011 các doanh nghiệp Nhà nƣớc đã huy động đƣợc lƣợng vốn vào kinh doanh là 12.345,1 tỷ đồng. Nếu tính cho cả khu vực KTNQD thì tổng lƣợng vốn lên đến 33.885,1 tỷ đồng, chiếm tới khoảng 95,42% tổng số vốn đầu tƣ phát triển của toàn xã hội.

Bảng 1.10: Sự đóng góp vào tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá thực tế theo thành phần kinh tế

Năm

Loại hình 2007 2008 2009 2010 2011

DN Nhà nƣớc 4087,59 5926,29 7232,31 8912,46 11603,23

DN Ngoài quốc doanh 4408,67 7428,17 8860,13 10661,85 13532,41

DN có vốn nƣớc ngoài 101,12 155,01 204,63 251,07 283,12

Tổng giá trị (tỷ đồng) 8587,38 13509,47 16297,06 19825,38 25418,76

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2011)

Bảng 1.11: Cơ cấu sự đóng góp vào tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá thực tế theo thành phần kinh tế

Năm

Loại hình 2007 2008 2009 2010 2011

DN Nhà nƣớc 47,59 43,87 44,38 44,95 45,65

DN Ngoài quốc doanh 51,33 54,98 54,37 53,78 53,24

DN có vốn nƣớc ngoài 1,08 1,15 1,26 1,27 1,11

Chung (%) 100 100 100 100 100

Qua hai bảng trên ta thấy, khu vực KTNQD đóng góp vào tổng sản phẩm trong nƣớc luôn cao nhất. Năm 2007, toàn bộ đã đóng góp 13.532,41 tỷ đồng chiếm 51,33% . Mặc dù các năm 2008, 2009 và 2010 có tăng về giá trị tổng sản lƣợng nhƣ giảm sút tƣơng đối so với các thành phần kinh tế nhƣng vẫn luôn giữ vị trí cao nhất. Năm 2011 cơ cấu đóng góp của KVKTNQD vào tổng sản phẩm xã hội vẫn đạt 53,24%sau bao biến động kinh tế thế giới và trong nƣớc.

Ngoài đóng góp lớn vào tổng sản phẩm và thúc đẩy phát triển kinh tế, khu vực KTNQD còn góp phần quan trọng tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc, góp phần giải quyết nhiều vấn đề kinh tế xã hội đặt ra. Điều đó cho thấy vai trò của khu vực KTNQD đối với nền kinh tế ngày càng đƣợc khẳng định.

1.4.3. Hình thành và phát triển các DNNQD, góp phần xây dựng đội ngũ các nhà Doanh nghiệp Việt Nam nhà Doanh nghiệp Việt Nam

Nhờ đổi mới và phát triển khu vực KTNQD, chúng ta đã từng bƣớc hình thành đƣợc đội ngũ các nhà doanh nghiệp tƣ nhân hoạt động trong hầu hết các lĩnh vực, các ngành nghề của nền kinh tế quốc dân với số lƣợng hơn 2.028 chủ doanh nghiệp tƣ nhân và trên 270 chủ trang trại. Đây thực sự là một thành quả có ý nghĩa trong việc xây dựng đội ngũ các nhà doanh nghiệp, phát huy nguồn lực con ngƣời thời mở cửa. Đội ngũ các nhà doanh nghiệp tƣ nhân mặc dù không tránh khỏi còn nhiều hạn chế nhƣng họ sẽ cùng với các doanh nghiệp nhà nƣớc thúc đẩy kinh tế đất nƣớc phát triển, thực hiện thành công sự nghiệp Công nghiệp hóa-Hiện đại hoá đất nƣớc.

1.4.4. Kinh tế khu vực NQD thúc đẩy chuyển dịch thành phần kinh tế

Có nhiều ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh khu vực KTNQD đều tham gia. Trong đó, nhiều lĩnh vực, ngành nghề khu vực KTNQD đã chiếm tỷ trọng áp đảo (nhƣ sản xuất lƣơng thực, thực phẩm, nuôi trồng thuỷ hải sản, đánh bắt cá ... ). Chính sự phát triển phong phú đa dạng các cơ sở sản xuất, các ngành nghề, các loại sản phẩm dịch vụ... của khu vực KTNQD đã góp phần mở mang ngành nghề lƣu thông hàng hóa, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở từng địa phƣơng và cả nƣớc. Chính sự phát triển của khu vực KTNQD đã góp phần quan trọng hình thành và xác lập vai trò, vị trí của các chủ thể sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của cơ chế thị trƣờng, đẩy nhanh việc hình thành nền kinh tế nhiều thành phần; thúc đẩy cải cách doanh nghiệp nhà nƣớc, cải tổ cơ chế quản lý theo hƣớng thị trƣờng, mở cửa hợp tác với bên ngoài.

1.4.5. Kinh tế khu vực NQD góp phần xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thực hiện công bằng xã hội thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thực hiện công bằng xã hội

Sự chuyển biến của các quan hệ sở hữu, quản lý và phân phối đã làm cho quan hệ sản xuất trở nên mềm dẻo, đa dạng, linh hoạt, dễ đƣợc chấp nhận và kết quả phù hợp hơn với điều kiện hoàn cảnh nền kinh tế và tâm lý xã hội ở nƣớc ta hiện nay. Nhờ vậy đã khơi dậy và phát huy tiềm năng về vốn, tƣ liệu sản xuất, tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là nguồn lao động dồi dào và tài năng sáng tạo của hàng triệu hộ nông dân, hộ cá thể tiểu chủ và tƣ bản tƣ nhân vào công cuộc phát triển kinh tế. Thông qua đó nhiều tầng lớp nhân dân thực hiện đƣợc quyền tham gia phát triển kinh tế và hƣởng thụ thành quả tăng trƣởng, nhờ vậy thực hiện từng bƣớc dân chủ công bằng xã hội.

1.5. BHXH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

1.5.1. Vai trò của BHXH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

Việc thực hiện BHXH đối với khu vực ngoài quốc doanh có ý nghĩa quan trọng, nó thể hiện quyền và lợi ích hợp pháp của lao động ngoài quốc doanh đƣợc bình đẳng với lao động trong khu vực Nhà nƣớc, đảm bảo cuộc sống ổn định cho họ sẽ có tác dụng gắn bó quan hệ giữa ngƣời lao động với doanh nghiệp, tăng cƣờng liên minh giữa giai cấp công nhân và nông dân trong thời kỳ đổi mới.

1.5.1.1. Vai trò đối với người lao động

- Sự ra đời Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 29/06/2006 quy định về chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, đối tƣợng tham gia BHXH đã mở rộng bao gồm cả lao động ngoài quốc doanh, số lƣợng tham gia tuy còn thấp nhƣng có vai trò rất lớn đối với ngƣời lao động khi không may gặp phải rủi ro, ốm đau, tai nạn trong lao động...

- Thực hiện BHXH đáp ứng đƣợc sự mong mỏi của đông đảo ngƣời lao động trong các thành phần kinh tế của cả nƣớc.

- Ngƣời lao động tham gia BHXH sẽ đƣợc dàn trải những rủi ro, biến cố bất lợi, cuộc sống của ngƣời lao động và gia đình họ ngày càng đƣợc đảm bảo ổn định.

- Khi khoẻ mạnh tham gia lao động sản xuất, ngƣời lao động đƣợc chủ sử dụng lao động trả lƣơng hoặc tiền công. Khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hoặc khi về già đã có BHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị giảm hoặc mất. Vì thế cuộc sống của họ và gia đình họ luôn đƣợc đảm bảo ổn định và có chỗ dựa. Do đó, ngƣời lao động luôn yên tâm, gắn bó tận tình với công việc, với nơi làm việc.

- Phần đóng góp của mỗi ngƣời lao động là không đáng kể, nhƣng quyền lợi nhận đƣợc là rất lớn khi gặp rủi ro.

- Nhờ có chính sách này mà ngƣời lao động yên tâm làm việc cống hiến hết khả năng và sức lực của mình nhằm đạt lại kết quả cao nhất trong công việc qua đó năng suất lao động cá nhân giúp họ tăng thu nhập và cải thiện chất lƣợng cuộc sống. - Mặt khác nó còn đảm bảo sự công bằng và quyền lợi của ngƣời lao động trong doanh nghiệp, giúp họ tự tin, không bị mặc cảm phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế khác nhau, từ đó làm cho họ thêm gắn bó và có trách nhiệm trƣớc tổ chức và nơi làm việc của mình.

1.5.1.2. Vai trò đối với đối với doanh nghiệp

Hiện nay, số lƣợng doanh nghiệp NQD chiếm khoảng 97% tổng số các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong toàn tỉnh. Do đó lực lƣợng lao động trong các doanh nghiệp này cũng chiếm một tỷ trọng lớn so với lực lƣợng lao động trong toàn xã hội với cơ cấu ngành nghề đa dạng, phong phú. Hàng năm khu vực này cung cấp cho xã hội một lƣợng lớn hàng hóa và dịch vụ, tạo việc làm cho hàng triệu lao động góp phần cải thiện đời sống của ngƣời lao động trong công cuộc đổi mới đất nƣớc.

- Mặc dù phải đóng góp 22% (trong đó: chủ sử dụng LĐ 16%; ngƣời LĐ 6%) quỹ lƣơng cho BHXH song lợi ích mà họ nhận đƣợc lớn hơn rất nhiều. Khi có rủi ro xảy ra đối với ngƣời lao động thì họ không phải bỏ một khoản tiền lớn để trang trải khoản chi bồi thƣờng, đôi khi vƣợt quá khả năng của họ, từ đó đảm bảo nguồn vốn hoạt động của doanh nghiệp đƣợc an toàn và ổn định. Do đó doanh nghiệp sẽ có điều kiện đầu tƣ đổi mới công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng, dẫn đến tăng lợi nhuận và đời sống của ngƣời lao động sẽ đƣợc cải thiện.

- Thực hiện Luật BHXH sẽ gắn bó lợi ích giữa ngƣời lao động với NSDLĐ, giữ ngƣời lao động với xã hội. Trong thực tế lao động sản xuất, ngƣời lao động và NSDLĐ vốn có những mâu thuẫn nội tại, khách quan về tiền lƣơng, tiền công, thời gian lao động ...Thông qua BHXH, những mâu thuẫn đó sẽ đƣợc điều hoà và giải quyết. Đặc biệt, cả hai giới này đều thấy nhờ có BHXH mà mình có lợi và đƣợc bảo vệ. Từ đó làm cho họ hiểu nhau hơn và gắn bó lợi ích đƣợc với nhau.

Nhờ tạo đƣợc mối quan hệ gắn bó giữa ngƣời lao động và doanh nghiệp, ngƣời lao động yên tâm gắn bó với công việc, với nơi làm việc.Từ đó họ tích cực hoạt động sản xuất và phát huy sáng kiến kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lao động tăng hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp.

Khi có sự việc bảo hiểm xảy ra, nhờ đã tham gia BHXH mà việc kinh doanh của doanh nghiệp vẫn diễn ra bình thƣờng, ổn định tránh những xáo trộn không cần thiết.

Tại những doanh nghiệp thực hiện BHXH nghiêm túc, kết quả kinh doanh ngày càng cao, thu nhập của ngƣời lao động ổn định, họ yên tâm gắn bó với doanh nghiệp. Số lao động muốn làm việc trong doanh nghiệp ngày càng nhiều, do vậy chủ sử dụng lao động tuyển mộ đƣợc nhiều ngƣời có phẩm chất tốt, tay nghề cao. Doanh nghiệp quan tâm đời sống hôm nay cho ngƣời lao động thì mới có cơ sở để phát triển biền vững và lâu dài.

1.5.1.3. Vai trò đối với nhà nước

- BHXH là một chính sách lớn của Đảng và nhà nƣớc ta mang tính nhân văn sâu sắc vì hạnh phúc, dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Nó liên quan trực tiếp đến đời sống ngƣời lao động, nhằm phát huy nhân tố con ngƣời, yếu tố quyết định để thúc đẩy các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển một cách toàn diện.

- Việc thực hiện chính sách BHXH cho lao động ngoài quốc doanh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện có hiệu quả một số chính sách xã hội khác nhƣ chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình. Hiện nay khoảng 40% đối tƣợng nghèo đói tập trung ở nông thôn và miền núi, làm việc trong hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp. Phần lớn đối tƣợng này khi đang làm việc đều có khả năng tham gia BHXH nhƣng đại đa số chƣa đƣợc tham gia vì vậy khi hết tuổi lao động không có thu nhập, gia đình rất khó khăn. Vì vậy thực hiện tốt chính sách BHXH cho đối tƣợng này sẽ có ý nghĩa trong việc thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo.

- Quỹ BHXH ngoài việc chi trả cho các đối tƣợng có quyền lợi BHXH còn có một tác dụng to lớn đó là nguồn vốn đầu tƣ lớn cho nền kinh tế. Do vậy, một mặt sẽ có tác dụng tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế, một mặt có tác dụng bảo toàn và tăng trƣởng nguồn quỹ, góp phần ổn định và phát triển BHXH cũng nhƣ toàn xã hội.

- Việc đóng góp BHXH cho ngƣời lao động sẽ làm cho chi phí của doanh nghiệp tăng lên, muốn tồn tại các doanh nghiệp phải cải tiến công nghệ, nâng cao chất lƣợng và mẫu mã sản phẩm hay các doanh nghiệp phải luôn đổi mới nhằm theo kịp và đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trƣờng. Từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Khi kinh tế xã hội phát triển ổn định kéo theo sự ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội. Nhƣ vậy các khoản chi từ ngân sách nhà nƣớc để khắc phục hậu quả rủi ro đƣợc giảm bớt.

- BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với ngƣời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động và gia đình họ góp phần đảm bảo an toàn xã hội.

- BHXH tiến hành phân phối và phân phối lại thu thập giữa những ngƣời tham gia bảo hiểm. Bởi những bên tham gia phải đóng góp vào quỹ. Quỹ này dùng để trợ cấp cho một số ngƣời tham gia khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập. Số lƣợng những ngƣời này chiếm tỷ trọng nhỏ so với những ngƣời tham gia đóng góp. Nhƣ vậy, theo quy luật số đông bù số ít, BHXH thƣc hiện phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc và chiều ngang. Phân phối lại giữa những ngƣời khoẻ mạnh đang làm việc với những ngƣời ốm yếu phải nghỉ việc v.v. Thực hiện chức năng này có nghĩa là BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội.

- Thực hiện tốt BHXH góp phần kích thích ngƣời lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao năng xuất lao động cá nhân và năng xuất lao động xã hội.

- Đối với nhà nƣớc, chi cho BHXH là cách thức chi ít nhất và có hiệu quả nhất nhƣng vẫn giải quyết đƣợc những khó khăn về đời sống cho ngƣời lao động và gia đình họ, góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, chính trị và xã hội đƣợc phát triển và an toàn hơn.

- BHXH góp phần làm giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nƣớc đồng thời quỹ BHXH còn là nguồn đầu tƣ đáng kể cho nền kinh tế quốc dân.

- Triển khai BHXH góp phần thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, góp phần làm lành mạnh hóa thị trƣờng lao động.

- Chính sách BHXH thể hiện trình độ văn minh, tiềm lực và sức mạnh kinh tế, khả năng tổ chức và quản lý mỗi quốc gia. Trong một chừng mực nào đấy, nó còn thể hiện tính ƣu việt của một chế độ xã hội. Nếu tổ chức và thực hiện tốt chính sách BHXH sẽ là động lực to lớn phát huy tiềm năng sáng tạo của ngƣời lao động trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.

1.5.2. Cơ sở thực hiện chính sách BHXH đối với khu vực KTNQD

1.5.2.1. Tính tất yếu của việc khu vực KTNQD tham gia BHXH

Xu hƣớng và mục tiêu phấn đấu của BHXH hiện đại là mục tiêu thực hiện một sự bảo vệ phổ cập và đồng nhất, mở rộng đến toàn thể cộng đồng bằng nhiều chế độ đa dạng. Tiến tới phổ cập theo nguyên tắc đoàn kết sâu rộng và nhân ái

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 36 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)